Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc sống ở các trường hợp sau:
- Thực hiện những hành vi, việc làm phù hợp để thể hiện sự tự tin về những đặc điểm riêng của bản thân trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường và cộng đồng.
- Ghi lại và chia sẻ với thầy cô, các bạn về kết quả, cảm xúc, những bài học kinh nghiệm của em.
Tham khảo
- Những hành vi, việc làm phù hợp để thể hiện sự tự tin về những đặc điểm riêng của bản thân trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường và cộng đồng là:
+ Nhiệt tình, năng nổ tham gia các hoạt động tập thể.
+ Tích cực học tập và rèn luyện.
+ …
- Chia sẻ cảm xúc với bố mẹ, thầy cô và bạn bè: vui vẻ, hào hứng, thành tựu…
Viết đoạn văn từ 6-8 câu, nêu lên tầm quan trọng của lắng nghe trong cuộc sống
-giới thiệu vấn đề: khẳng định tầm quan trọng của lắng nghe, định nghĩa lắng nghe là...
-Ý nghĩa của lắng nghe
-Phê phán những người ko biết lắng nghe
-Rút ra bài học
Tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
Một trong những kĩ năng mà ta cần có chính là lăng nghe. Lắng nghe đơn giản là việc ta nghe những lời chia sẻ, giãi bày, tâm sự của người khác bằng sự chân thành của mình. Kĩ năng lắng nghe rất đơn giản và chắc chắn là ai cũng có thể thực hiện được. Tuy vậy, không phải ai trong cuộc sống này cũng biết lắng nghe, có những người chỉ luôn luôn chờ cơ hội để "nhảy bổ" vào lời người khác hoặc cắt ngang lời người khác. Đó là những hành vi không tốt và rất đáng lên án. Ta không thể chỉ mong người khác lắng nghe mình còn bản thân thì không bao giờ chịu lắng nghe người xung quanh. Nếu ghét bỏ ta thì có lẽ mọi người đã không chia sẻ với ta. Nên hãy trân trọng gười đã nói với ta những điều hay ,những điều tốt đẹp. Chỉ một lần lắng nghe của ta, ta chẳng mất gì nhưng điều ta cho đi có thể là sự động viên với một ai đó. Đồng thời, nhờ hành động lắng nghe, ta thể hiện sự sẻ chia, tôn trọng với mọi người quanh mình. Thầy cô giáo lắng nghe học trò, học trò nghe thầy cô giảng. Mọi thứ đôi khi chỉ là sự trao đổi qua lại và bình yên như thế mà thôi. KHông khó để ta lắng nghe, không khó để ta cho đi và giúp đỡ mọi người quanh ta. Hãy lắng nghe, lắng nghe để mở rộng trái tim mình và chia sẻ cùng mọi người.
Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe.
c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.
đ) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải thực hiện.
a) Tán thành.
b) Tán thành.
c) Tán thành.
d) Tán thành.
đ) Không tán thành.
Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến về những vấn đề khác nhau trong cuộc sống.
Chia sẻ về những cách tư duy phản biện:
- Thông qua thời gian và nỗ lực, bạn có thể cải thiện khả năng và quá trình ra quyết định của mình bằng cách đánh giá tất cả thông tin có sẵn.
- Việc phán đoán nhanh một tình huống và chuyển sang việc khác có thể bị hấp dẫn, nhưng việc áp dụng tư duy phản biện thường sẽ mang lại kết quả khả quan hơn.
- Cân nhắc chuẩn bị danh sách những ưu và khuyết điểm, trên tinh thần hoặc trên giấy và đánh giá một cách nghiêm túc mọi thứ từ góc độ của người khác.
Trao đổi về việc thể hiện trách nhiệm của bản thân với bố mẹ và người thân trong gia đình.
Gợi ý:
+ Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân
+ Cùng thực hiện các công việc gia đình
+ Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình
+ Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình
+ Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ, người thân
- Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân.
- Cùng thực hiện công việc gia đình.
- Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình.
- Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình.
- Chia sẽ những khó khăn với bố mẹ, người thân.
Thực hiện chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
- Học sinh thực hành chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
- Thực hành chăm sóc qua các hành động, cử chỉ quan tâm và lời nói đã học.
- Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp, chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai.
- Thực hiện lắng nghe tích cực trong các tình huống hằng ngày ở gia đình em.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.
Câu hỏi đâu ạ?
a) theo bài báo , đối diện với thử thách lớn con người nhận ra được điều gì ?
b) Vừa qua khi trở lại trường học trong dịp Tết Tân Sửu em và các bạn học sinh đã có những việc làm nào để phòng chống dịch bệnh Covid
ĐÂY BẠN NHÉ