Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Vượng
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
18 tháng 12 2018 lúc 21:50

lên hỏi cô giáo

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
18 tháng 12 2018 lúc 21:53

a=3

b=5

c=7

Bình luận (0)
v
18 tháng 12 2018 lúc 21:53

người ta k bt mới phải lên đây hỏi cô cô lại nói tôi giảng rát họng mà chị/anh không hiểu à đầu người hay đầu đất vậy

Bình luận (0)
phạm hương trà
Xem chi tiết
Hà Thái Vinh
Xem chi tiết
Thái Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 7 2021 lúc 11:42

Câu 1

 a,b,c là số nguyên tố nên: a,b,c∈N∗và a,b,c≥2 Do đó,

ta có: c≥\(2^2\)+\(2^2\)>2 màc là số nguyên tố nên c phải là số lẻ:

Ta có: a\(a^b\)+\(b^a\)+3 là số lẻ nên tồn tại \(a^b\) hoặc b\(b^a\) chẵn mà a,b là số nguyên tố nên a=2 ∨ b=2 Xét 1 trường hợp, trường hợp còn lại tương tự: b=2 và a phải là số lẻ nên a=2k+1 k∈N∗

Ta có: \(2^a\)+\(a^2\)=c Nếu a=3 thì c=17 thỏa mãn. Nếu a>3 mà a là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 suy ra:\(a^2\)chia 3 dư 1. Ta có: \(2^a\)=\(2^{\left(k+1\right)}\)=\(4^k\).2−2+2=(\(4^k\)−1).2+2=BS(3)nên chia 3 dư 2 Từ đó, 2^a+a^2 ⋮3 nên c⋮3 suy ra c là hợp số, loại.

Vậy (a;b;c)=(2;3;17);(3;2;17)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Hưng
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
4 tháng 12 2015 lúc 20:53

a=2

b=3

c=17

cần cách giải thì tick đi rồi mình giải cho

Bình luận (0)
Nguyễn Sỹ Anh Tuấn
Xem chi tiết
phamdanghoc
26 tháng 12 2015 lúc 20:49

ta biết rằng bình phương của một số nguyên hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 

* Nếu a, b, c không có số nào là 3 
=> a² chia 3 dư 1 ; b² chia 3 dư 1; c² chia 3 dư 1 
=> a²+b²+c² chia hết cho 3 vô lí do gt nguyên tố và hẳn nhiên a²+b²+c² > 3 

* Hơn nữa còn thấy không thể có số 2, vì nếu có 1 số là 2, 2 số còn lại là lẻ 
=> a²+b²+c² chẳn => không nguyên tố 

*Vậy phải có 1 số là 3, và không có số 2 => 3 số ng tố liên tiếp chỉ có thể là 3,5,7 
Kiểm tra lại: 3²+5²+7² = 83 nguyên tố 

Vậy 3 số cần tìm là: 3, 5, 7 
----------

Bình luận (0)
Anh Dao Tuan
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 1 lúc 12:10

Bài này nó cứ sao sao ấy, về cơ bản là ko thể giải được nếu ko có máy tính cầm tay để test (có rất nhiều nghiệm).

Nếu b, c cùng lẻ hoặc cùng chẵn \(\Rightarrow b^4+c^2\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow a\) ko phải SNT (ktm)

\(\Rightarrow\) b hoặc c phải có 1 số chẵn, 1 số lẻ

TH1: b chẵn \(\Rightarrow b=2\Rightarrow a=16+c^2\)

Do \(a\le2019\Rightarrow c< 44\)

Ta cũng có thể loại trừ các số nguyên tố có tận cùng bằng 7 hoặc 3 (vì khi đó \(c^2+16\) có tận cùng bằng 5 ko phải SNT)

Kiểm tra với các số nguyên tố nhỏ hơn 44 và tận cùng khác 3, 7 được các cặp thỏa mãn là \(\left(c;a\right)=\left(5;41\right);\left(11;137\right);\left(29;857\right);\left(31;977\right);\left(41;1697\right)\)

TH2: c chẵn \(\Rightarrow c=2\Rightarrow a=b^4+4=b^4+4b^2+4-4b^2=\left(b^2+2\right)^2-4b^2\)

\(\Rightarrow a=\left(b^2-2b+2\right)\left(b^2+2b+2\right)\)

\(\Rightarrow b^2-2b+2=1\) \(\Rightarrow b=1\) (ktm)

Bình luận (0)