Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:49

1. Trồng lúa.

2. Chăn nuôi gia súc (lợn)

3. Trồng cây ăn quả

4. Thợ hàn

5. Thợ xây

6. Thợ may

7. Làm muối

8. Nghề đan

- Những nghề nghiệp có ở địa phương: nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương.

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Hương
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:49

Làng tranh Đông Hồ

Tranh làng Đông không phải vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người ta dùng ván để in. Tranh được in hoàn toàn bằng tay với các bản màu; mỗi màu dùng một bản, và nét (màu đen) in sau cùng. Nhờ cách in này, tranh được "sản xuất" với số lượng lớn và không đòi hỏi kỹ năng cầu kỳ nhiều. Tuy nhiên vì in trên ván một cách thủ công, nên tranh bị hạn chế về mặt kích thước, thông thường tờ tranh không lớn quá 50cm mỗi chiều. Để có những bản khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu. Những người vẽ mẫu và bản khắc ván hỏi họ phải có lòng yêu nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao. Công đoạn in tranh có lẽ không khó lắm bởi lẽ ai cũng có thể phết màu lên ván rồi in. Giấy dùng in tranh là loại giấy gió mịn mặt. Trước khi in, giấy được bồi điệp làm nền, chất điệp óng ánh lấy từ vỏ con sò, con hến tạo nên chất liệu riêng biệt của tranh dân gian Đông Hồ. Sau khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được màu sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt. Các hình khối, mảng nọ đặt cạnh mảng kia sự ăn ý hài hoà một cách tự nhiên. Các màu đã hoà quyện in tranh thường từ chất liệu thiên nhiên: màu đen người ta phải đốt lá tre rồi lấy than của màu xanh lấy từ vỏ và lá tràm, màu vàng lấy từ hoa hòe, màu đỏ thắm lấy thân, rễ cây vang, màu son lấy từ sỏi núi, màu trắng là điệp... Xem tranh gian ta thường bắt gặp cái thú vị ở những nét ngây ngô đơn giản nhưng họ; hợp tình. Tranh Đông Hồ còn hấp dẫn bởi vẻ rực rỡ, sắc màu tươi rói những bộ tứ binh, Thạch Sanh, những gà, lợn, mèo, chuột, ngựa...

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Time line
5 tháng 9 2023 lúc 18:46

- Công nghệ thực phẩm, dược phẩm:

+ Sản xuất đường mía

- Nhóm hoạt động kinh doanh:

+ Chăm sóc sắc đẹp

+ Kinh doanh các mặt hàng nhu yếu phẩm

- Nhóm hoạt động dịch vụ:

+ Hướng dẫn du lịch

+ Kinh doanh nhà hàng khách sạn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 10 2023 lúc 11:55

a. Tên các nghề thủ công truyền thống ở Hà Nội là:

Làng Thạch Xá làm chuồn chuồn tre.

Làng Đậu bạc Định Công.

Làng Nón Chuông.

Làng sơn mài Hạ Thái – Hà Nội.

Làng quạt Chàng Sơn.

Làng gốm Bát Tràng.

Làng sơn mài Hạ Thái

Làng điêu khắc Dư Dụ

b. Tên sản phẩm thủ công nhà em đang dùng là lọ hoa bằng gốm, tượng phù điêu, tranh sơn mài. Và đó đều là những sản phẩm được sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ, cụ thể là ở Hà Nội.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:12

- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…

- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.

- Nghề truyền thống có vai trò  đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…

- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:12

Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.

Bình luận (0)
ygt8yy
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 20:13

Công việc đặc trưng

Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu

Trang thiết bị, dụng cụ lao động

Ghi chú

Bác sĩ

Cả tuần theo các ca tại bệnh viện

Các thiết bị y tế, thuốc

Tùy từng khoa bệnh sẽ có nhiệm vụ chuyên môn

Phi công

Theo ca làm tại đơn vị

Máy bay cùng các vật dụng liên quan

Lái máy bay

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Biết lí do họ vào nghề (duyên với nghề) để hiểu hơn về họ và nghề nghiệp này.

Khó khăn thách thức của họ (từ gia đình, từ vốn liếng thiếu, từ ít kinh nghiệm hoặc không có người hỗ trợ,...)

Yêu cầu về phẩm chất, kĩ năng (ví dụ như tỉ mỉ, có gia truyền,...)

Tình cảm của họ với nghề (yêu nghề nên gắn bó hàng chục năm, hơn nửa thế kỉ,...), tình cảm của họ với sản phẩm làm ra (nên tạo ra các kiệt tác nghệ thuật, được thế giới và người trong nước ghi nhận)

Bình luận (0)