Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Lê Thị Mỹ Duyên
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Phạm Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Khách vãng lai đã xóa
vietphuonghat76 Trinh
Xem chi tiết
chép mạng
10 tháng 1 2019 lúc 16:24

7a5 đọc được điểm danh

Ko có tên
10 tháng 1 2019 lúc 21:10

t nè 7a5

Kirito
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2023 lúc 17:50

Lời giải:
Nếu $p$ lẻ thì $p+3$ chẵn. Khi đó $p+3$ là nguyên tố khi $p+3=2$

$\Rightarrow p=-1$ (vô lý- loại)

Nếu $p$ chẵn thì $p+10$ chẵn. Khi đó $p+10$ là nguyên tố khi $p+10=2$

$\Rightarrow p=-8$ (vô lý - loại)

Vậy không tồn tại số nguyên tố $p$ thỏa mãn đề.

 

Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)

Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:13

Bài 1:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố

2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn

Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.

👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:19

Bài 2:

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

👁💧👄💧👁
26 tháng 2 2021 lúc 17:30

Bài 3:

a) Nếu p = 2 thì p + 4 = 2 + 4 = 6 không là số nguyên tố

p + 8 = 2 + 8 = 10 không là số nguyên tố

Vậy p = 2 không thỏa mãn

 Nếu p = 3 thì p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) không là số nguyên tố

p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố

Vậy p > 3 không thỏa mãn

Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất

Trương Thái Bảo
Xem chi tiết
Luan
Xem chi tiết
Tiểu Đào
2 tháng 2 2017 lúc 10:14

1. x + 2x = -36

=> 3x = -36

=> x = -36 : 3

=> x = -12

2. (2x + 3) \(⋮\)(x - 2)

=> (2x - 2) + 5 \(⋮\)(x - 2)

=> 2(x - 2) + 5 \(⋮\)(x - 2)

=> 5 \(⋮\)(x - 2)

=> x - 2 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> x \(\in\){-3;1;3;7}

3. Khi đó a . (-b) = -132

4. -2(3x + 2) = 12 + 22 + 32

=> -2(3x + 2) = 1 + 4 + 9

=> -2(3x + 2) = 14

=> 3x + 2 = 14 : (-2)

=> 3x+ 2 = -7

=> 3x = -7 - 2

=> 3x = -9

=> x = -9 : 3

=> x = -3

Lê Hồng Phúc
2 tháng 2 2017 lúc 12:52

1/ \(x+2x=-36\)

\(\Rightarrow3x=-36\)

\(\Rightarrow x=-\frac{36}{3}\)

\(\Rightarrow x=-12\)

2/    \(\left(2x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)+7⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+7⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(7-2\right)\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5,1,5\right\}\)

Vậy x nhỏ nhất để \(\left(2x-3\right)⋮\left(x-2\right)\) là -5

3/ Vì \(a\cdot b=32\)

\(\Rightarrow-a\cdot b=-\left(a\cdot b\right)=-32\)

4/ \(-2\left(3x+2\right)=1^2+2^2+3^2\)

\(\Leftrightarrow-6x-4=1+4+9\)

\(\Leftrightarrow-6x=14+4\)

\(\Leftrightarrow-6x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{18}{-6}\)

\(\Rightarrow x=3\)

nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thảo
14 tháng 4 2023 lúc 20:16

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài