tìm số hữu tỉ x biết: \(x-2\sqrt{x}=0\left(x\ge0\right)\))
Tìm số hữu tỉ x, biết:
\(x-2\sqrt{x}=0\left(x\ge0\right)\)
\(x-2\sqrt{x}=0\)\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\left(2\sqrt{x}\right)^2\)\(\Leftrightarrow x^2=4x\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)( thoả mãn điều kiện )
Vậy \(x=0\)hoặc \(x=4\)
Tìm số hữu tỉ x, biết:
\(x-2\sqrt{x}=0\) \(\left(x\ge0\right)\)
x−2.√x=0
⇔√x2−2√x=0
⇔√x(√x−2)=0
⇔[√x=0√x−2=0⇔[x=0√x=2
⇔[x=0;x=4
Ta có: x−2\(\sqrt{x}\)=0
⇒\(\sqrt{x}\)( \(\sqrt{x}\) - 2 ) \(=\) 0
⇒\(\sqrt{x}\) \(=\) 0 hoặc \(\sqrt{x}\) - 2 \(=\) 0
⇒x \(=\) 0 hoặc \(\sqrt{x}\) \(=\) -2(Vô lí)
Vậy x \(=\) 0
Tìm số hữu tỉ x biết:
a) \(\left(x-1\right)^5=-243\)
b) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)
c)\(x-2\sqrt{x}=0\left(x\ge0\right)\)
Tìm số nguyên tố `x` để |P| + P = 0 biết \(P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\) \(\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\)
|P|+P=0
=>|P|=-P
=>P<=0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}< =0\)
=>\(\sqrt{x}-3< =0\)
=>\(\sqrt{x}< =3\)
=>0<=x<=9
kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< =x< 9\\x< >4\end{matrix}\right.\)
mà x là số nguyên tố
nên \(x\in\left\{2;3;5;7\right\}\)
1, Rút gọn A = \(\frac{\sqrt{2+\sqrt{4-x^2}}\left[\sqrt{\left(2+x\right)^3}-\sqrt{\left(2-x\right)^3}\right]}{4+\sqrt{4-x^2}}\)
2, Cho trước số hữu tỉ m sao cho \(\sqrt[3]{m}\) là số vô tỉ. Tìm a, b, c hữu tỉ để \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy tìm giá trị nhỏ nhất:
\(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0\right)\)
\(E=\frac{x+1}{\sqrt{x}}\left(x>0\right)\)
\(F=\sqrt{x}-2+\frac{4}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0\right)\)
\(G=\frac{x}{\sqrt{x}+2}\left(x>0\right)\)
\(H=\frac{x-5}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0\right)\)
:V
Câu đầu cho x > 0 thì dễ hơn ......
Sử dụng BĐT AM - GM ta dễ có:\(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\frac{9}{\sqrt{x}+2}}-2=4\)
Đẳng thức xảy ra tại x=1
\(E=\frac{x+1}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\) Đẳng thức xảy ra tại x=1
Làm 2 cái thôi còn lại tương tự bạn nhé :)
+ Ta có: \(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(D=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho phương trình \(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\) ta có:
\(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\frac{9}{\sqrt{x}+2}\right)}=\sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow\)\(D\ge3-2=1\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: \(\sqrt{x+2}=\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=-3\\\sqrt{x}+2=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-5\left(L\right)\\\sqrt{x}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
Vậy \(S=\left\{\pm1\right\}\)
a. Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0\right).\) Tính giá trị của A khi \(x=\frac{1}{4}\)
b. Cho \(B=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}-\frac{5}{1-\sqrt{x}}+\frac{4}{x-1}\left(x\ge0,x\ne1\right).\)Rút gọn B
c. Tìm các số hữu tỉ x để P = A.B có giá trị nguyên.
(giúp mình câu c thôi)
Ta có: \(B=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+5\left(\sqrt{x}+1\right)+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
do đó \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{7}{\sqrt{x}+1}\)
Vì \(x\ge0\Rightarrow0< \frac{7}{\sqrt{x}+1}\le7\)
Để P nguyên thì \(\frac{7}{\sqrt{x}+1}\in Z\)
do đó \(\frac{7}{\sqrt{x}+1}\in\left\{1,2,3,4,5,6,7\right\}\)
Đến đây xét từng TH là ra
rút gọn B ta có B=\(\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)\(\Rightarrow\)\(AB=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}\in Z\)
=\(1+\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)
Vì 1\(\in Z\) nên để P thuộc Z thì \(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\inƯ\left(5\right)=\pm1;\pm5\)
Đến đây thì ez rồi
Tìm số hữu tỉ x,y:
a,\(\left|-x+2\right|-\left|x+7\right|=0\)
b,\(\left|2x-1\right|+\left|2+y\right|\ge0\)
HeLp Me
a, |- \(x\) + 2| - |\(x\) + 7| = 0
|- \(x\) + 2| = | \(x\) + 7|
\(\left[{}\begin{matrix}-x+2=x+7\\-x+2=-x-7\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\2=-7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
vậy \(x\) = -\(\dfrac{5}{2}\)
b, |2\(x\) - 1| + |2 + y| ≥ 0
|2\(x\) - 1| ≥ 0 ∀ \(x\)
|2 + y| ≥ 0 ∀ y
⇒ |2\(x\) - 1| +|2 + y| ≥ 0 ∀\(x\) ; y
tìm số hữu tỉ x , biết :
a) \(\left(x-1\right)^5=-243\)
b) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)
c) \(x-2\sqrt{x}=0\) \(\left(x\ge0\right)\)
a) (x - 1)5 = -243
=> (x - 1)5 = (-3)5
=> x - 1 = -3
=> x = -3 + 1
=> x = -2
b) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)
=> (x + 2).(1/11 + 1/12 +1/3 - 1/4 - 1/15) = 0
=> x + 2 = 0
=> x = 0 - 2
=> x = 2