Đề xuất cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống sau:
Chia sẻ cách em kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống sau:
- Học sinh đọc lại tình huống và chia sẻ cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong hai tình huống. Cần tránh sử dụng tiền vào những mục đích không thiết yêu để tiết kiệm.
Tình huống 1: M không mua đồ uống vì nó là đồ dùng không thiết yếu cho gia đình.
Tình huống 2: K cần cẩn thận giữ gìn đồ dùng học tập để tránh lãng phí khi phải mua lại nhiều lần.
Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong tình huống của D. theo các bước sau:
Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.
Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.
Bước 3: Xác định các khoản ưu tiên.
Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.
- Gv đọc lại các bước thực hành tiết kiệm và hướng dẫn học sinh qua ví dụ đã nêu.
- Học sinh thực hành tiết kiệm theo các bước hướng dẫn và ghi lại kết quả vào vở.
Thực hành các bước sau để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền:
+ Thống kê các khoản chi mỗi tháng;
+ Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi khoản;
+ Lập kế hoạch chi tiêu;
+ Tiết kiệm trước, chi tiêu sau;
+ Quy tắc “trì hoãn” khi muốn chi tiêu những việc không thiết yếu;
+ Luôn chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có.
hãy kể về một lần em đã tự kiểm soát được chi tiêu và tiết kiệm tiền để mua một món đồ em yêu thích hoặc một món quà để tặng cho bạn bè, người thận. cảm xucs của em khi thực hiện được mục tiêu mà mình đặt ra nhờ tiết kiệm chi tiêu laf gì?
Đó là lần tiết kiệm mua được một thỏi son giá hơi mắc .Em đã thực hiện đó là tạo ra một công quỹ cứ 1 ngày sẽ cắt giảm chi tiêu để góp ở đó 1 ít khi nào đủ rùi thì thôi
tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì có thể kiểm soát được chi tiêu của mình. Mỗi lần tiết kiệm thành công, tôi cảm thấy động lực và sự hứng khởi để tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Cảm giác tự tin và tự hào khi đạt được mục tiêu của mình không chỉ làm tăng giá trị của món đồ hoặc món quà mà tôi muốn mua, mà còn mang lại sự hài lòng và niềm vui trong lòng.Tôi cảm thấy rất biết ơn bản thân đã có khả năng tự kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu. Nó không chỉ giúp tôi đạt được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của tiền bạc và sự đáng trân trọng của những gì tôi có.
Luyện tập kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Em sẽ xin lỗi bố và rút kinh nghiệm trông em cẩn thận hơn.
- Tình huống 2: Em không tức giận mà lấy đó làm động lực cố gắng hơn trong bài kiểm tra sau.
- Tình huống 3: Em lắng nghe và cùng bạn phân tích quan điểm.
Hãy kể về một lần em tự kiểm soát chi tiêu, tiết kiệm tiền để mua một món đồ em yêu thích hoặc một món dể tặng cho bạn bè , người thân . Cảm xúc của em khi thực hiên được mục tiêu mình dã đặt ra nhờ tiết kiệm chi tiêu là gì
Một lần, khi tôi rất muốn mua một đôi giày thể thao mới hoặc một món quà đặc biệt để tặng cho người thân. Tuy nhiên, giá trị của chúng khá cao và vượt quá ngân sách của tôi. Vì vậy, tôi quyết định tự kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền để đạt được mục tiêu của mình.Tôi bắt đầu bằng việc xem xét lại các khoản tiêu dùng không cần thiết và cắt giảm những khoản chi không cần thiết. Tôi đặt ra một ngân sách hàng tháng và theo dõi mọi khoản chi tiêu của mình. Thay vì mua những thứ không cần thiết, tôi tập trung vào việc tiết kiệm mỗi tháng.Trải qua quá trình này, tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì có thể kiểm soát được chi tiêu của mình. Mỗi lần tiết kiệm thành công, tôi cảm thấy động lực và sự hứng khởi để tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Cảm giác tự tin và tự hào khi đạt được mục tiêu của mình không chỉ làm tăng giá trị của món đồ hoặc món quà mà tôi muốn mua, mà còn mang lại sự hài lòng và niềm vui trong lòng.Tôi cảm thấy rất biết ơn bản thân đã có khả năng tự kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu. Nó không chỉ giúp tôi đạt được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của tiền bạc và sự đáng trân trọng của những gì tôi có.
Câu 3 hãy kể về 1 lần em tự kiểm soát chi tiêu tiết kiệm tiền để mua 1 món đồ mà em yêu thik hoặc để tặng cho bạn bè bạn thân cảm xúc của em khi thực hiện đc mục tiêu mà em đã đặt ra nhờ tiết kiệm chi tiêu là j
tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì có thể kiểm soát được chi tiêu của mình. Mỗi lần tiết kiệm thành công, tôi cảm thấy động lực và sự hứng khởi để tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Cảm giác tự tin và tự hào khi đạt được mục tiêu của mình không chỉ làm tăng giá trị của món đồ hoặc món quà mà tôi muốn mua, mà còn mang lại sự hài lòng và niềm vui trong lòng.Tôi cảm thấy rất biết ơn bản thân đã có khả năng tự kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu. Nó không chỉ giúp tôi đạt được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của tiền bạc và sự đáng trân trọng của những gì tôi có.
Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
Gợi ý.
- Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: Số tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cách cải thiện chi tiêu.
- Ghi chép các khoản thu và chi.
- Điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu hoặc tạo khoản thu nhập khá
- …
Hướng dẫn:
Kế hoạch tài chính: bản kế hoạch giúp bạn đưa ra quyết định hợp lý về tài chính và giúp bạn đạt được mục tiêu của mình trong cuộc sống hoặc mục tiêu trong các chiến lược tài chính doanh nghiệp. Nếu không có kế hoạch hợp lí thì sẽ có nhiều kết quả không tốt.
Hãy kể về một lần mà em tự kiểm soát chi tiêu tiết kiệm tiền để mua một món đồ em yêu thích hoặc một món quà để tặng cho bạn bè người thân cảm xúc của em khi thực hiện được mục tiêu mà mình đã đặt ra nhờ tiết kiệm chi tiêu là gì
- Xử lí tình huống sau: “Tiết kiệm suốt một tháng, em mới đủ tiền để mua một cuốn sách mà em yêu thích. Nhưng các bạn rủ em đi ăn liên hoan vào ngày mai. Số tiền đó không thể đủ để chi tiêu cho cả hai việc.
- Chia sẻ cách xử lí của em.
TH1: Xin bố mẹ tiền đi ăn/ Hoặc tiền mua cuốn sách yêu thích
TH2: Từ chối đi ăn với bạn, hẹn một dịp sau này/ Chờ mua sách vào tháng tới.