Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Ánh
Xem chi tiết
Angel Vũ
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
26 tháng 6 2016 lúc 21:09

a) ta có: \(\frac{1}{x}-\frac{y}{6}=\frac{1}{3}\)<=> \(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}+\frac{y}{6}\)

                                    <=> \(\frac{1}{x}=\frac{2+y}{6}\)<=> \(x\left(2+y\right)=6\)

Mà x, y nguyên => x và y+2  \(\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

thay vào ta tìm được các cặp x,y.

b) Ta có: \(\frac{x}{2}+\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\)<=> \(\frac{3}{y}=\frac{5}{4}-\frac{x}{2}\) 

                                   <=> \(\frac{3}{y}=\frac{5-2x}{4}\)

                                     <=> \(y\left(5-2x\right)=12\)

vì x,y nguyên , 5-2x luôn lẻ => 5-2x \(\inƯ_{\left(12\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

 Thay vào ta tìm được các cặp x,y.

Ara T-
15 tháng 11 2017 lúc 14:33

A

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
nhoc quay pha
21 tháng 8 2016 lúc 9:21

\(\frac{28}{14}=2\)

\(\frac{5}{2}:2=\frac{5}{4}\)

\(\frac{8}{4}=2\)

\(\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{3}{10}\)

\(\frac{21}{10}:7=\frac{3}{10}\)

\(3:\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)

từ đó ta có các tỉ lệ thức bằng nhau là:

28:14=8:4

3:10=2,1:7

Đừng Xem Thường Tình Bạn
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Minh Thư
18 tháng 8 2017 lúc 10:40

Mình không bày bn cách giải, nhưng sẽ gợi ý:

2 bài tương tự nhau, mẫu gấp nhau 3 lần nhé

Alexander Sky Sơn Tùng M...
Xem chi tiết
le thi khuyen
Xem chi tiết
Minh Hiền
31 tháng 12 2015 lúc 10:02

\(\Rightarrow A=\frac{1}{\frac{\left(2+1\right).2}{2}}+\frac{1}{\frac{\left(3+1\right).3}{2}}+\frac{1}{\frac{\left(4+1\right).4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{\left(99+1\right).99}{2}}+\frac{1}{50}\)

\(=\frac{2}{\left(2+1\right).2}+\frac{2}{\left(3+1\right).3}+\frac{2}{\left(4+1\right).4}+...+\frac{2}{\left(99+1\right).99}+\frac{1}{50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\right)+\frac{1}{50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)

\(=2.\frac{49}{100}+\frac{1}{50}\)

\(=\frac{49}{50}+\frac{1}{50}=\frac{50}{50}=1\)

Vậy A=1.

Hoàng Lan Hương
31 tháng 12 2015 lúc 10:12

Cái này có trong violympic vòng 10..bạn nhớ ôn cho kĩ nếu như bạn thi violympic!

Châu Nguyễn Khánh Vinh
6 tháng 1 2016 lúc 11:12

=1 đó bạn , dễ mà , tick nhé

le thi khuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
11 tháng 2 2016 lúc 21:08

Ta có: \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2}\)

          \(\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3}\)

          \(\frac{1}{4^2}<\frac{1}{3.4}\)

           ...

          \(\frac{1}{2014^2}<\frac{1}{2013.2014}\)

Cộng vế theo vế ta được

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2014^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2013.2014}\)

                                                         \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

                                                         \(=1-\frac{1}{2014}<1\)

Ta có : \(A\)\(\ge0\) và \(A<1\left(cmt\right)\)

=> [A]=0