Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
Lê Trường Phát
5 tháng 5 2022 lúc 12:07

Để A nhận giá trị nguyên thì 2n+1n+22n+1n+2 nguyên

⇔2n+1⋮n+2⇔2n+1⋮n+2

⇒(2n+4)−4+1⋮n+2⇒(2n+4)−4+1⋮n+2

⇒2(n+2)−3⋮n+2⇒2(n+2)−3⋮n+2

      2(n+2)⋮n+22(n+2)⋮n+2

⇒−3⋮n+2⇒−3⋮n+2

⇒n+2∈Ư(−3)⇒n+2∈Ư(−3)

⇒n+2∈{−1;−3;1;3}⇒n+2∈{−1;−3;1;3}

⇒n∈{−3;−5;−1;1}

Dang Tran Phong
Xem chi tiết
Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
NQQ No Pro
22 tháng 1 2024 lúc 21:30

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

Ho Pham Phu An
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 4 2016 lúc 11:45

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên

=> 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Nếu n-1=-5 => n=-4Nếu n-1 = - 1 => n = 0Nếu n - 1 = 1 => n = 2Nếu n -1 = 5 => n = 6

Vậy n thuộc -4 ;0 ;2 ; 6

QuocDat
2 tháng 4 2016 lúc 11:48

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên

=> 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Nếu n-1=-5 => n=-4Nếu n-1 = - 1 => n = 0Nếu n - 1 = 1 => n = 2Nếu n -1 = 5 => n = 6

Vậy n thuộc -4 ;0 ;2 ; 6

Diễm Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyen Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
7 tháng 8 2016 lúc 18:11

a, \(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=>5/3n+2 phải là số nguyên

=>5 chia hết cho 3n+2

=>3n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vì 3n+2 là số chia cho 3 dư 2

=>3n+2=5

=>3n=5-2

=>3n=3

=>n=3:3

=>n=1

Ngọc Bích Lan
15 tháng 9 2016 lúc 20:54

Ý, Nguyễn Lê Thanh Hà là nick cũ của mik nè.Tuần này lại mất thêm 2 nick. Tổng cộng mik mất nick 3 lần r mà chẳng lấy lại dc! Ko bít đứa nào hack r đổi mật khẩu nx lun!!

AhJin
Xem chi tiết
shitbo
6 tháng 3 2021 lúc 8:23

https://h7.net/hoi-dap/toan-6/tim-n-biet-1-2-3-n-la-so-chinh-phuong-faq291864.html

bạn tham khảo

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Minh
4 tháng 3 2022 lúc 20:31

giúp mik nhanh vs các bn ơiiiiii

:(

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 20:42

-bạn tự lập bảng nhé 

a, \(3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-31-111-11
n4214-8

 

c, \(\dfrac{3n}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\dfrac{6}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)