Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2018 lúc 11:36

Đáp án: C

Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Giang シ)
7 tháng 2 2022 lúc 10:00

1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? 

A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.

B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.

C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ? 

A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.

B Cuộn dây dẫn và nam châm.

C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? 

A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.

B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.

C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.

D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.

4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì: 

A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.

B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.

C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.

D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.

B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.

C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.

D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: 

A luôn luôn tăng.

B luôn luôn giảm.

C luôn luôn không đổi

D luân phiên tăng, giảm.

Bình luận (0)

1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? 

A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.

B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.

C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ? 

A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.

B Cuộn dây dẫn và nam châm.

C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? 

A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.

B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.

C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.

D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.

4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì: 

A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.

B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.

C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.

D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

 

5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.

B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.

C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.

D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: 

A luôn luôn tăng.

B luôn luôn giảm.

C luôn luôn không đổi

D luân phiên tăng, giảm.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 10:02

1 Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? 

A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.

B Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.

C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ? 

A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.

B Cuộn dây dẫn và nam châm.

C Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

D Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

3 Làm cách nào để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? 

A Nối hai đầu của đinomô với hai cực của acquy.

B Làm cho bánh xe không cọ xát vào núm đinamô.

C Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.

D Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.

4 Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì: 

A từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.

B số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.

C từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.

D số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

5 Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.

B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.

C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.

D Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

6 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: 

A luôn luôn tăng.

B luôn luôn giảm.

C luôn luôn không đổi

D luân phiên tăng, giảm. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2018 lúc 16:03

Chọn D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng.

Bình luận (0)
Phạm Minh
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
19 tháng 11 2023 lúc 21:16

Chọn D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2019 lúc 13:49

Điện trở của mỗi bóng đèn: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì mạch ngoài chứa 2 đền giống nhau mắc song song nên điện trở tương đương mạch ngoài là: RN = R/2 = 12/2 = 6Ω

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

(vì có 2 nguồn (E, r) ghép nối tiếp nên Eb = 2E, rb = 2r)

a) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn: Uđ = I.RN = 0,375.6 = 2,25V

Nhận xét: Uđ < Uđm = 3V nên hai đèn sáng mờ hơn bình thường.

b) Hiệu suất của bộ nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

c) Vì hai nguồn giống nhau ghép nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

d) Nếu tháo bỏ một bóng đèn mạch ngoài chỉ còn 1 đèn nên điện trở mạch ngoài lúc này là: R’N = 12ω

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế ở hai đầu đèn lúc này:

U’đ = I. R’N = 0,214.12 = 2,568V

Nhận xét: U’đ > Uđ (2,568V > 2,25V) nên đèn còn lại sẽ sáng mạnh hơn lúc trước.

Đáp án: a) đèn sáng yếu hơn bình thường; b) H =75%

c) U1pin = 1,125V ; d) sáng mạnh hơn lúc trước.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2019 lúc 18:23

Đáp án B

Nếu quay đồng bộ thì khi đó không có sự chuyển động tương đối giữa roto và cảm ứng từ suy ra không có sự biên thiên từ thông qua khung dây của roto ⇒  trong roto không xuất hiện dòng điện cảm ứng  ⇒  không có lực từ  ⇒  không có momen làm roto quay  ⇒  roto phải quay chậm hơn từ trường quay

⇒  tốc độ góc của động cơ không thể là  ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 7:47

Đáp án B

Nếu quay đồng bộ thì khi đó không có sự chuyển động tương đối giữa roto và cảm ứng từ , không có sự biên thiên từ thông qua khung dây của roto, trong roto không xuất hiện dòng điện cảm ứng , không có lực từ , không có momen làm roto quay roto phải quay chậm hơn từ trường quay tốc độ góc của động cơ không thể là 6ω...

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2017 lúc 11:29

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2019 lúc 9:56

+ Lực từ tác dụng lên dây AB được biểu diễn như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực của nam châm thì lực điện có chiều đi từ ngoài vào trong lòng nam châm (hình 27.2b).

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)