nghĩa từ bay lả
1. Lựa chọn từ sau thành 3 nhóm từ đồng nghĩa ở cột phải để viết 3 câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa tả đối tượng được nêu ở cột trái:
a. Những cánh cò | chấp chới, rập rờn, phân vân, bay lả bay la |
b. Giọt mưa xuân | se sẽ, nhẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng |
c. Hoa cỏ may | quấn quít, mắc vào, vướng vào
|
Nêu ý nghĩa đoạn văn sau Việt Nam quê hương ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dềnh Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Tham khảo!
Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi. Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ. Sự giàu đẹp và đáng yêu đó được thể hiện qua những hình ảnh: biển lúa mênh mông hứa hẹn một sự no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ được thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp biết nhường nào!
Xác định từ láy có trong câu:
“Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”Lập dàn ý cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong câu ca dao sau:
“Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ, bay ra cánh đồng.”
Tham khảo ý:
Con cò là hình ảnh quen thuộc với làng quê Việt Nam tự bao đời. Chính vì thế mà từ lúc nào không biết, hình ảnh cò đã đi vào ca dao, dân ca Việt Nam một cách bình thường nhưng lại mang ý nghĩa sâu sắc biểu trưng cho hình tượng người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó. Và cũng có khi hình ảnh cò được mượn để ví cho thân phận người phụ nữ thấp bé trước xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Cảm nhận từ tình mẹ thiêng liêng, cảm nhận vẻ đẹp sâu sắc của hình ảnh cò, tác giả Chế Lan Viên đã mượn chất liệu là những bài ca dao, dân ca Việt Nam để dệt nên bài thơ "Con cò" ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và nỗi nhọc nhằn nuôi con khôn lớn của người phụ nữ, người mẹ. Bài thơ đã nhanh chóng được mọi người biết đến và trở thành một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về tình mẹ.
I. Mở bài
- Giới thiệu chung về tác giả Chế Lan Viên và thi phẩm Con cò
+ Chế Lan Viên là nhà thơ người Quảng Trị, ông nổi tiếng với phong trào Thơ mới bởi tập thơ để lại dấu ấn: Điêu tàn (1937)
+ Con cò là bài thơ được sáng tác 1962, được in trong tập Hoa ngày thường, chim báo bão ( 1962)
+ Khai thác hình tượng con cò trong ca dao, dân ca, lời hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru với cuộc đời con người
II. Thân bài
1. Phân tích ý nghĩa biểu tượng con cò
* Hình tượng con cò qua lời ru từ tuổi thơ
- Hình ảnh con cò ẩn dụ cho hình ảnh người phụ nữ nông dân vất vả giàu đức hi sinh
- Hình ảnh con cò được gợi trực tiếp từ những câu ca dao được dùng làm lời hát ru:
“ Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng”
+ Hình ảnh con cò gợi lên cuộc sống xưa cũ từ làng quê đến phố xá, bình dị, ít biến động
+ Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ: hình ảnh con cò vất vả, lam lũ trong ca dao
“ Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”
Hay:
“ Cái cò lặn lội bờ ao
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”
- Hình ảnh của người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả nuôi chồng con, con cò trở thành biểu tượng của những người nông dân cực khổ, vất vả. Hình ảnh con cò đi vào thế giới tâm hồn của đứa con
* Con cò gần gũi, thân thiết với đứa con qua lời ru dịu dàng, ngọt ngào
- Từ rời ru của mẹ, con cò bước ra làm quen với đứa con thơ, rồi cò trở thành người bạn thân thiết
- Cò gắn bó với con từ lúc thơ ấu khi ở trong nôi,khi tới trường tới lúc trưởng thành:
“ Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi
Mai khôn lớn con theo cò đi học
Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân”
- Cò trở thành người bạn đồng hành thân thiết, cánh cò không ngừng nghỉ bay qua không gian và thời gian, bay theo từng ước mơ – khao khát của con
* Hình ảnh con cò là biểu trưng cho tấm lòng nhân hậu bao la của mẹ dành cho cuộc đời con
- Từ sự thấu hiểu tấm lòng của người mẹ, nhà thơ tự đúc kết và khái quát nội dung tình cảm
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
- Câu thơ chứa đầy tình yêu thương, triết lý, khẳng định tình mẫu tử bền chặt son sắc (thông qua điệp từ “dù” và “vẫn”)
- Phần cuối bài thơ trở lại với âm hưởng và lời ru đúc kết trong hình tượng
“ Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi”
- Chỉ với hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ mà vẫn chứa bao bài học về cuộc đời cũng như tình cảm tha thiết của mẹ dành cho con sâu lắng qua âm điệu thiết tha của những lời ru.
2. Nghệ thuật của bài thơ
- Thể thơ tự do nhưng mang dáng dấp của thơ lục bát giàu cảm xúc, nhịp điệu
- Bài thơ mang âm điệu dân ca, sâu lắng, ngọt ngào như một điệu ru ấm áp
- Sự sáng tạo hình ảnh, biểu tượng gần gũi thân thuộc vẫn có khả năng hàm chứa ý nghĩa mới
III. Kết bài
- Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên gợi nhắc điệu hát ru ấm áp, thân thương vận dụng sáng tạo nhịp điệu, lời ca của dân ca
- Bài thơ là sự khẳng định, ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi người từ trung tâm hình tượng con cò được gợi ra trong những câu ca dao quen thuộc.
Câu 6: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu thơ:
“Đồng xanh bay lả cánh cò
Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều.”?
Bài 2: Trâu vàng uyên bác
Câu 1: Nghĩa mẹ như ………….trong nguồn chảy ra.
Câu 2: Ăn quả ………….người trồng cây.
Câu 3: Trọng ………khinh tài.
Câu 4: Cánh cò bay lả dập ………………..
Câu 5: Đất nghèo nuôi những anh ……………
Câu 6: Rừng vàng …………..bạc
Câu 7: Nơi chôn rau cắt …………….
Câu 8: Cây ………….không sợ chết đứng
Câu 9: Anh hùng xuất thiếu …………
Câu 10: Công …………. như núi Thái Sơn.
Câu 1: Nghĩa mẹ như …nước….trong nguồn chảy ra.
Câu 2: Ăn quả …nhớ….người trồng cây.
Câu 3: Trọng …nghĩa…khinh tài.
Câu 4: Cánh cò bay lả dập …dờn……..
Câu 5: Đất nghèo nuôi những anh …hùng……
Câu 6: Rừng vàng …đất…..bạc
Câu 7: Nơi chôn rau cắt …rốn….
Câu 8: Cây …ngay….không sợ chết đứng
Câu 9: Anh hùng xuất thiếu …niên……
Câu 10: Công …cha…. như núi Thái Sơn.
Câu 1. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
câu 3. Trọng nghĩa khinh tài
câu 4.Cánh cò bay lả dập dờn.
câu 5.Đất nghèo nuôi những anh hùng.
câu 6. Rừng vàng biển bạc.
câu 7.Nơi chôn rau cắt rốn.
câu 8.Cây ngay không sợ chết đứng.
câu 9.Anh hình xuất thiếu niên.
câu 10.Công cha như núi Thái Sơn.
Câu 1. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 3. Trọng nghĩa khinh tài
Câu 4.Cánh cò bay lả dập dờn.
Câu 5.Đất nghèo nuôi những anh hùng.
Câu 6. Rừng vàng biển bạc.
Câu 7.Nơi chôn rau cắt rốn.
Câu 8.Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 9.Anh hình xuất thiếu niên.
Câu 10.Công cha như núi Thái Sơn.
biện pháp ta từ trong:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn (dập dờn)
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Chọn 1 trong các từ ở ngoặc đơn đẻ viết câu văn có hình ảnh nhân hóa
a Những cánh cò( chấp chới, rập rờn, phân vân, bay lả bay la)
b. Hoa cỏ may( quấn quýt, mắc vào, vướng vào)
Những cánh cò nhìn khắp cánh đồng như đang phân vân không biết bay về hướng nào tìm thức ăn.
(Chỉ có người mới có phân vân)
Hoa cỏ may còn non quấn quýt bên nhau vui đùa như những đứa trẻ tinh nghịch
^-^
những cánh cò bay lả bay la
hoa cỏ may quấn quýt
Chọn tù trong ngoặc đơn để thay thế từ in đậm mà ko làm thay đổi ý nghĩa của câu:
a) Gió thổi mạnh (nhè nhẹ, phần phật, ào ào)
b) Lá rơi nhiều (lả tả, lác đác, xào xạc)
c) Từng đàn cò bay nhanh trong mây (dập dờn, vun vút, chấp chới)
a) ào ào
b ) xào xạc
c) dập dờn
CHÚC BẠN HỌC TỐT
#Nhật Minh 6a7 #