Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 20:03

Cách em sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập vào cặp để đi học:

- Sách xếp vào ngăn to nhất theo thứ tự môn học.

- Vở xếp vào ngăn to thứ hai theo thứ tự môn học.

- Đồ dùng học tập xếp vào ngăn nhỏ nhất.

⇒ Em sắp xếp như vậy để dễ tìm sách vở khi đến môn cần học vì đã xếp theo thứ tự trong thời khoá biểu. Đồ dùng học tập cũng được để chung vào một chỗ, tránh làm thất lạc.

Sơ đồ hình cây mô tả:

- Nếu muốn lấy một cuốn sách, quyển vở hay một đồ dùng học tập trong cặp thì em sẽ tìm kiếm trong ngăn tương ứng của mỗi loại, vì cặp sách em đã được sắp xếp và phân loại theo mỗi ngăn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 20:02

a) - Cách sắp xếp của bạn hợp lí vì sách, vở, đồ dùng học tập lần lượt được xếp vào các ngăn khác nhau của giá: sách ở ngăn trên, vở ngăn ở dưới và đồ dùng học tập ở ngăn đứng.

- Để tìm đúng và nhanh một quyển sách, một quyển vở hay một đồ dùng học tập trong giá sách, ta chỉ việc tìm kiếm trong ngăn tương ứng của mỗi loại.

b) Cách sắp xếp các đồ vật ở Hình 4b vào giá để bát ở Hình 4a:

- Đĩa to: xếp lên giá trên bên phải.

- Đĩa nhỏ: xếp lên giá trên bên trái.

- Bát to: xếp vào giá dưới bên phải.

- Bát nhỏ: xếp vào giá dưới bên trái.

- Đũa: xếp vào ống đựng đũa.

- Thìa: xếp vào ống đựng thìa.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Thanh Hà
Xem chi tiết
Lương quế. Chi
16 tháng 12 2020 lúc 21:13

Tất cả đồ dùng học tập vứt vào xe chở rác

Bình luận (0)
Uchiha Madara
30 tháng 12 2020 lúc 11:46

haha

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
ng.nkat ank
25 tháng 11 2021 lúc 16:38

?

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
25 tháng 11 2021 lúc 16:43

Bạn nào để sách vở gọn gàng ngăn nắp trong phòng hok của mik thì bình luận hay trả lời câu hỏi cho mik bt nha! 

Còn bn nào để sách vở ko gọn gàng mà để lộn xộn khắp nơi thì hãy thu dọn ngay ngắn luôn đi nha! 

                                           Thanks.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
25 tháng 11 2021 lúc 16:45

Mik luôn luôn để sách vở gọn gàng và ngăn nắp ko bao giờ để sách vở lộn xộn. Phòng của mik rất sạch sẽ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 13:09

Để phân loại sinh vật chúng ta nên dựa vào đặc điểm của sinh vật. Các đặc điểm đó có thể là:

- Đặc điểm tế bào (có màng nhân hay không có màng nhân, có thành tế bào hay không có thành tế bào,…).

- Mức độ tổ chức cơ thể (đơn bào hay đa bào, có phân hóa hệ cơ quan hay không,…).

- Môi trường sống (trên cạn, dưới nước, trong đất hay trên cơ thể sinh vật).

- Kiểu dinh dưỡng (tự dưỡng hay dị dưỡng,…).

Bình luận (0)
naruto
Xem chi tiết
꧁༺🄹🄸🄽ッ🄲ôッđơ🄽༻꧂
30 tháng 12 2021 lúc 10:00

(1) Hôm qua, mẹ mua cho em một cây bút mực. (2) Bút dài khoảng 16 xăng-ti-mét, với lớp vỏ bên ngoài là nhựa màu trắng. (3) Bên trong là phần ruột bút có mực màu đen, khi viết rất đẹp. (4) Người ta đã thiết kế phần nắp đậy phía trên, giúp bảo vệ ngòi bút không bị hỏng hay viết nhầm lên cặp. (5) Nhờ chiếc bút, em viết chữ ngày càng đẹp hơn, nên em quý nó lắm.

Bình luận (1)
Jundemon1234
4 tháng 1 2022 lúc 20:53

Quyển vở của em có hình chữ nhật. Chiều dài 24cm, chiều rộng 15cm. Bìa quyển vở có in hình bức tranh các bạn học sinh đang chơi đá cầu dưới sân trường. Phía dưới cùng, góc phải là ô nhãn vở được in sẵn. Bên trong vở có kẻ các hàng ô ly. Ở bên trái các trang giấy có các đường kẻ đỏ làm lề vở. Các hàng ô ly được in đều nhau. Quyển vở rất có ích đối với em.

 
Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Ngọc
16 tháng 2 2022 lúc 16:26

Đó là hộp bút màu là quà mẹ thưởng khi em được điểm cao. Hộp bút màu của em có hình chữ nhật, dài khoảng 1 gang tay, hộp được trang trí với nhiều màu sắc bắt mắt. Em rất yêu và trân trọng hộp bút màu của em.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:46

- Em sẽ xếp sách vở gọn gàng, sách giáo khoa riêng, vở trên lớp riêng và sách vở học thêm, bổ trợ riêng. Để khi tìm sách vở học bài em không mất thời gian.

- Em thấy góc học tập của mình rất sạch sẽ, khoa học

- Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp em muốn có thêm một chiếc giá sách nhiều ngăn để em phân loại được nhiều sách hơn và gọn gàng, ngăn nắp hơn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:46

- Trao đổi với các bạn cách sắp xếp góc học tập. 

- Sách vở xếp ngăn nắp.

- Bút để vào hộp.

- Bàn học lau sạch sẽ.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Thân Lê
15 tháng 6 2018 lúc 8:14

bài đọc Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đâu?

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Vũ
15 tháng 6 2018 lúc 8:28

Bài đọc : Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa. Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu. Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong. Họ cứ sống trong tình trạng như thế cho tới ngày thứ bảy thì không thể chịu đựng được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác Tai cố cất tiếng: – Chúng ta suy nghĩ và hành động sai lầm rồi các cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả. Lão Miệng tuy không làm nhưng lão có công việc là nhai. Như thế cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Từ trước đến nay, chúng ta sống gắn bó thân thiết với nhau, nay tự dưng lại gây nên chuyện. Lão Miệng có cái ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn lên được. Theo ý bác, chúng ta nên đến nói lại với lão Miệng, các cháu có đi không?

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 22:31

Tham khảo
1.

Loại khoáng sản

Tên một số mỏ khoáng sản chính

Nơi phân bố

Than đá

- Cẩm Phả, Hạ Long

- Sơn Dương

- Quỳnh Nhai

- Nông Sơn

- Quảng Ninh

- Tuyên Quang

- Sơn La

- Quảng Ngãi

Dầu mỏ

- Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,…

- Thềm lục địa phía Nam

Khí tự nhiên

- Tiền Hải

- Thái Bình

Bô-xit

- Đăk Nông, Di Linh

- Tây Nguyên

Sắt

- Tùng Bá

- Trấn Yên

- Trại Cau

- Hà Giang

- Yên Bái

- Thái Nguyên

A-pa-tit

- Lào Cai

- Lào Cai

Đá vôi xi măng

- Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá

- Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá

Titan

- Kỳ Anh

- Phú Vàng

- Quy Nhơn

- Nghệ An

- Huế

- Bình Định


2.

* Nhận xét chung:

- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...

- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...

* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:

- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.

- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:

Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.

+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.

+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.

+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.

+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.

- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).

- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).

- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)

- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.

- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.

 

Bình luận (0)