Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sang Duongvan

Những câu hỏi liên quan
Hung
Xem chi tiết
Good boy
7 tháng 1 2022 lúc 9:59

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 9:59

Chọn A

phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 10:00

A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 8 2017 lúc 14:53

Tác giả mượn thiên nhiên nói tới quan niệm triết lý của Phật giáo: con người khi hiểu được chân lí và quy luật thì sẽ vượt lên trên lẽ sinh diệt thông thường.

   + Thiền sư khi đắc đạo về cõi niết bàn, không sinh, không diệu như nhành mai kia cứ tươi bất kể xuân tàn

   + Tác giả mượn việc miêu tả thiên nhiên để nói tới quan niệm trong đạo Phật, con người giác ngộ sẽ vượt lên lẽ sinh diệt thường tình

→ Câu thơ cuối không hề có sự mâu thuẫn lẫn nhau, hình tượng hoa mai là biểu tượng cho ý niệm niết bàn của Phật giáo.

Anh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 15:40

9:

a: -x^3+3x^2-3x+1

=(-x)^3+3*(-x)^2*1+3*(-x)*1^2+1^3

=(-x+1)^3

b: z^3-z^2+1/3z-1/27

=z^3-3*z^2*1/3+3*z*(1/3)^2-(1/3)^3

=(z-1/3)^3

c: x^6-3x^4y+3x^2y^2-y^3

=(x^2)^3-3*(x^2)^2*y+3*x^2*y^2-y^3

=(x^2-y)^3

d: =(x-y)^3+3*(x-y)^2*1/3+3*(x-y)*(1/3)^2+(1/3)^3

=(x-y+1/3)^3

HT.Phong (9A5)
28 tháng 8 2023 lúc 15:41

Ví dụ  9:

a) \(-x^3+3x^2-3x+1\)

\(=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^3\)

b) \(x^3-x^2+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{27}\)

\(=x^3-3\cdot\dfrac{1}{3}\cdot x^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot x-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

c) \(x^6-3x^4y+3x^2y^2-y^3\)

\(=\left(x^2\right)^3-3\cdot\left(x^2\right)^2\cdot y+3\cdot x^2\cdot y^2-y^3\)

\(=\left(x^2-y\right)^3\)

d) \(\left(x-y\right)^3+\left(x-y\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(x-y\right)+\dfrac{1}{27}\)

\(=\left(x-y\right)^3+3\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\left(x-y\right)^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\left(x-y\right)+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=\left(x-y+\dfrac{1}{3}\right)^3\)

HT.Phong (9A5)
28 tháng 8 2023 lúc 15:46

Vì dụ 8:

a) \(x^2+6x+...=\left(x+...\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+6x+9=\left(x+3\right)^2\)

b) \(4x^2-4x+...=\left(2x-...\right)^2\)

\(\Rightarrow4x^2-4x+1=\left(2x-1\right)^2\)

c) \(9x^2-...+...=\left(3x-2y\right)^2\)

\(\Rightarrow9x^2-12xy+4y^2=\left(3x-2y\right)^2\)

d) \(\left(x-...\right)\left(...+\dfrac{y}{3}\right)=...-\dfrac{y^2}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{y}{3}\right)\left(x+\dfrac{y}{3}\right)=x^2-\dfrac{y^2}{9}\)

Híp0812
Xem chi tiết
L Channel
24 tháng 4 2022 lúc 21:08

 1.Hôm nay,tôi nhận được điểm kiểm tra hôm qua

2 , Vì ăn đồ ăn linh tinh nên vì vậy tôi bị đau bụng 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2017 lúc 3:02

Đáp án: A

NLCD
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
8 tháng 2 2022 lúc 16:10

Câu 5:  Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong 4 câu thơ cuối :

`-` Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do

`-` Đau khổ, u uất, ngột ngạt 

`=>` Niềm khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đập tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.

Câu 6 : Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng : Ẩn dụ.

Câu 7 : 

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu bài thơ là tiếng chim gọi bầy, gọi mùa hè đến, gợi liên tưởng đến sự sum vầy, đoàn kết, ấm cúng.

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối bài là tiếng kêu da diết, khắc khoải gợi sự bức bách, tù túng như thúc giục người tù hành động.

minh
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
15 tháng 8 2018 lúc 8:04

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 1 2019 lúc 14:41

Em đặt dấu chấm hỏi:

- Tên em là gì ?

- Em học lớp mấy ?

- Tên trường của em là gì ?

ttl169
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 12 2021 lúc 17:33

a) \(\sqrt{2-x}-\sqrt{x^2-4}=0\) (1)

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\x^2-4\ge0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

(1) <=> \(\sqrt{2-x}=\sqrt{x^2-4}\)

<=> 2-x = x2-4

<=>x2 +x-6=0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(C\right)\\x=-3\left(C\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)(ĐK: \(x\ge5\))

<=> \(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

<=> x = 9 (TM)