A = 1+2+3+...+59+60
hãy tính A
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1.Tính
a) 7.[ 6 : 2 - 15 :(-3) - l-3l ]
b) 159.(18-59) - 59 .(18-159)
2.Tìm x thuộc Z
a) x + 15 = 20 -4x
b) 3 - lx - 1l =0
c) 7(x-3) - 5 (3-x) = 11x - 5
d) 2. lx-6l + 7x - 2 = lx-6l + 7x
1.Tính
a) 7.[ 6 : 2 - 15 :(-3) - l-3l ]
= 7.[ 3 + 5 - 3]
= 7.[( 3 - 3 ) + 5]
= 7.[0 + 5]
= 7.5
= 35
b) 159.(18-59) - 59 .(18-159)
= 159 . ( - 41) - 59 . ( - 141 )
= ( - 6519 ) - ( - 8319 )
= 1800
2.Tìm x thuộc Z
a) x + 15 = 20 -4x
x+4x=20-15
5x=5
x=5:5
x=1
Vậy x=1
b) 3 - lx - 1l =0
|x-1|=3
* x-1=3 * x-1=-3
x=3+1 x=-3+1
x=4 x=-2
Vậy x=4 hoặc x=-2
c) 7(x-3) - 5 (3-x) = 11x - 5
7x-21-15+5x=11x-5
-21-15+5=11x-7x-5x
-31=-x
31=x
Vậy x=31
Xét a,b là các số thực thỏa mãn:
1. a3 + a = 3 và b3 + b = 3. Chứng minh rằng a=b.
2. a3+ 3a2+ 4a - 2 =0 và b3- 3b2 + 4b - 7 =0. Tính a + b ?
10:591. b3+b= 3
(b3+b)=3
b.(3+1)=3
b. 4= 3
b=\(\dfrac{3}{4}\)
a3+a= 3 b3
(a3+a)=3
a.(3+1)=3
a. 4= 3
a=\(\dfrac{3}{4}\)
2
bài 1. M=5+5^2+5^3+5^4+...+5^59+5^60
a)tính giá trị biểu thức 4M+5
M = 5 + 52 + 53 + 54 + ... + 559 + 560
5.M = 52 + 53 + 54 + 55 + ... + 560 + 561
5M - M =(52 + 53 + 54 + .... + 560 + 561) - (5 + 52 + 53 + ... + 559 + 560)
4M = 52 + 53 + 54 + .... + 560 + 561 - 5 - 52 - 53 - ...- 559 - 560
4M = (52 - 52) + (53 - 53) + ....+ (560 - 560) + (561 - 5)
4M = 561 - 5
4M + 5 = 561 - 5 + 5
4M = 561
Trong các phép tính sau, phép tính nào có giá trị bằng nhau
1, 59 – 43 – 8 3, 58 – 41 – 9
2, 59 – 42 – 3 4, 59 – 42 – 4
A. Phép tính 1 và 3
B. Phép tính 1 và 2
C. Phép tính 3 và 4
D. Phép tính 2 và 4
59 – 43 – 8 = 8
59 – 42 – 3 = 14
58 – 41 – 9 = 8
59 – 42 – 4 = 13
Đáp án cần chọn là A
a,S=1+2+3-4-5-6+...-58-59-60.Tính tổng
b,Tìm số nguyên lớn nhất khi chia cho 3:5:12:13 dư -1
a/
$S=(1+2+3-4-5-6)+(7+8+9-10-11-12)+....+(55+56+57-58-59-60)$
$=(-9)+(-9)+....+(-9)$
Số lần xuất hiện của -9 là:
$[(60-1):1+1]:6=10$
$S=(-9).10=-90$
b/ Không có số nguyên lớn nhất thỏa mãn đề bạn nhé. Bạn xem lại đề.
Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 258 + 259
a ) CM Rằng : A chia hết cho 3
b ) Tính A
c ) Hỏi A có là số chính phương không ? Vì sao ?
Ta thấy từng số hạng của A chia cho 3 dư 1 (cái này cũng là định lý fecmat nhưng làm dài dòng lắm)
Nên A chia cho 3 có số dư là 60 mà 60 chia hết cho 3 Nên A chia hết cho 3
b, Thì lấy 2A-A sẽ ra
c, Mình ko bt làm
tính nhanh tổng
a)1+2+3+...+20
b)2+4+...+2018
c)49-51+53-55+57-59=61-63=65
TA CÓ 1
1+2+3+....+20 CÓ 20-1+1 = 20 CẶP
TỔNG MỖI CẶP SỐ LÀ 20+1=21
CÓ TẤT CẢ 20 CẶP => 21 . 20 = 420
Bài 1: Cho A = 1,25+ 1/3/4-(2-4)^2 B=125/3 x 4/137 - 116/3 : 137/4
C=(3/4+15/61-13/59)-(15/61+46/59-1/4)
a) tính A, B, C b) so sánh A, B,C
Tính nhanh
a) ( 1 + 1/2) x ( 1 + 1/3) x ( 1 + 1/4) x ……. X ( 1 + 1/2000)
b) 101 x 34 + 10,1 x 130 – 1,01 x 2700
c) 12/50 + 8% + 59/100 + 9%
a: \(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2001}{2000}=\dfrac{2001}{2}\)
b: \(=101\left(34+13-27\right)=101\cdot20=2020\)
c: \(=24\%+8\%+59\%+9\%=1\)