gia tri nho nhat cua bieu thuc \(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x^2-5x+7}\)
a Tim gia tri nho nhat cua bieu thuc A = 31 - \(\sqrt{2x+7}\)
b , Tim gia tri lon nhat cua bieu thuc B = -9 + \(\sqrt{7+x}\)
Help me !!!
\(A=31-\sqrt{2x+7}\)
Ta có: điều kiện để có căn:\(\sqrt{2x+7}\) thì :\(2x+7\ge0\Rightarrow2x\ge-7\Rightarrow x\ge-3,5\)
Với mọi \(x\ge-3,5\) ta có:
\(\sqrt{2x+7}\ge0\)
\(\Rightarrow A=31-\sqrt{2x+7}\le31\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\sqrt{2x+7}=0\Rightarrow2x=-7\Rightarrow x=-3,5\)
Vậy \(MAX_A=31\) khi \(x=-3,5\)
\(B=-9+\sqrt{7+x}\)
Ta có: điều kiện để có căn \(\sqrt{7+x}\) thì:
\(x\ge-7\)
Với mọi \(x\ge-7\) ta có:
\(\sqrt{7+x}\ge0\)
\(\Rightarrow-9+\sqrt{7+x}\ge-9\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\sqrt{7+x}=0\Rightarrow x=-7\)
\(\Rightarrow MIN_B=-9\) khi \(x=-7\)
a, Sửa đề: Tìm GTLN của biểu thức
Vì \(\sqrt{2x+7}\ge0\) \(\Rightarrow-\sqrt{2x+7}\le0\)
\(\Rightarrow31-\sqrt{2x+7}\le31\)
Dấu ''='' xảy ra khi :
\(-\sqrt{2x+7}=0\Rightarrow2x+7=0\Rightarrow x=-3,5\)
Vậy \(A_{Max}=31\) khi và chỉ khi x = -3,5
b, Tìm GTNN của B
Giải: \(B=-9+\sqrt{7+x}=\sqrt{7+x}-9\)
Vì \(\sqrt{7+x}\ge0\Rightarrow\sqrt{7+x}-9\ge-9\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{7+x}=0\Rightarrow x=-7\)
Vậy \(B_{Min}=-9\) khi x = -7
p/s: Lần sau gửi đề cẩn thận hơn ||^^
a , Tim gia tri nho nhat cua bieu thuc A = 31 - \(\sqrt{2x+7}\)
b , Tim gia tri lon nhat cuar bieu thuc B = -9 + \(\sqrt{7}+x\)b
a) \(A=31-\sqrt{2x+7}\)
Ta có: \(-\sqrt{2x+7}\le0\forall x\)
\(\Rightarrow31-\sqrt{2x+7}\le31\forall x\)
Vậy MIN A = 31
Cho bieu thuc A=\(\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\div\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
a/ Tim dieu kien cua x de bieu thuc A co gia tri xac dinh
b/ Rut gon A
c/ Tinh gia tri cua A khi x = \(4-2\sqrt{3}\)
d/ Tim gia tri nho nhat cua A
a. ĐKXĐ : x>1.
b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)
c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:
\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)
Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\) là \(1+3\sqrt{3}\).
Cho bieu thuc \(P=\left(\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
a.Neu dkxd va rut gon bieu thuc P
b.Tim cac gia tri cua x de \(P=\dfrac{5}{4}\)
c.Tim gia tri nho nhat cua bieu thuc :\(M=\dfrac{x+12}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{P}\)
a)ĐKXĐ:x>0
P=\(\left(\frac{3}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\left(vớix>0\right)\)
=\(\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
=\(\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
= \(\left[\frac{3-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
=\(\frac{4-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{1}\)
=\(\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
b)Để P=\(\frac{5}{4}\left(vớix>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(4-\sqrt{x}\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{5\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}=0\)
\(\Rightarrow16-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow21-9\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow-9\sqrt{x}=-21\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{9}\)
Vậy:Để P=\(\frac{5}{4}\)thì x=\(\frac{21}{9}\)
c)Còn phần c thì mik chịu
tim gia tri nho nhat cua bieu thuc tim gia tri nho nhat cua bieu thuc x^4-4x^3+12x^2-16x+16
Tim gia tri nho nhat cua cac bieu thuc sau:
B=2x2+10x-1
C=5x-x2
\(2x^2+10x-1\)
\(=2\left(x^2+5x-\frac{1}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2+2.x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{27}{4}\right)\)
\(=2\left(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{27}{4}\right)\)
\(=\frac{-27}{2}-2\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\le\frac{-27}{2}\)
\(MinB=\frac{-27}{2}\Leftrightarrow x+\frac{5}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\)
+) \(B=2.\left(x^2+5x-\frac{1}{2}\right)\)
\(B=2.\left(x^2+2.x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{27}{4}\right)\)
\(B=2.\left[\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{27}{4}\right]\)
\(B=1.\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{27}{2}\ge-\frac{27}{2}\)
Vậy Min B=-27/2 khi và chỉ khi x=-5/2
Tim gia tri nho nhat cua bieu thuc: P=|x|+7
(x€Z)
Tim gia tri lon nhat cua bieu thuc :Q=9-|x|
1) Ta có: P = |x| + 7 > hoặc = 7
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy Min P = 7 khi và chỉ khi x = 0
2) Ta có: Q = 9 - |x| < hoặc = 9
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy Max Q = 9 khi và chỉ khi x = 0
a)Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow P=\left|x\right|+7\)\(\ge7\)
Đẳng thức xảy ra khi: |x| = 0 => x = 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của p là 7 khi x = 0
b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow-\left|x\right|\le0\Rightarrow Q=9-\left|x\right|=9+\left(-\left|x\right|\right)\le9\)
Đẳng thức xảy ra khi: -|x| = 0 => x = 0
Vậy giá trị lớn nhất của Q là 9 khi x = 0
1﴿ Ta có: P = |x| + 7 > hoặc = 7
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy Min P = 7 khi và chỉ khi x = 0
2﴿ Ta có: Q = 9 ‐ |x| < hoặc = 9
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy Max Q = 9 khi và chỉ khi x = 0
k nha bị âm r
1.gia tri lon nhat cua bieu thuc 7x-2x2
2.gia tri x>1 thoa man (9x-7)2=(5-2x)2
3.gia tri nho nhat cua x4+x2-5.42
1.ta có: 7x-2x^2=-2(x^2-7/2x)
=-2(x^2-2*7/4x+49/16-49/16)
=-2(x-7/4)^2+49/8 <=49/8
Dấu bằng xáy ra <=> x=7/4
Vậy max=49/8 <=> x=7/4
1. cho cac so thuc a,,b,c > 0 .Gia tri nho nhat cua bieu thuc T = \(\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{a+b+c}\)
Áp dụng bđt AM - GM:
\(T=\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{a+b+c}=\left(\dfrac{1}{9}\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{\sqrt[3]{abc}}{a+b+c}\right)+\dfrac{8}{9}\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{9}}+\dfrac{8}{9}.3=\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{10}{3}\).
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
Vậy Min T = \(\dfrac{10}{3}\) khi a = b = c.