Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 9 2021 lúc 10:19

undefined

Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 9 2021 lúc 10:20

\(\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3\right\}\)

 

ATTP
3 tháng 9 2021 lúc 10:24

(n+5)⋮(n+1)(n+5)⋮(n+1)

⇒(n+1)+4⋮(n+1)⇒(n+1)+4⋮(n+1)

⇒4⋮(n+1)⇒(n+1)∈Ư(4)={1;−1;2;−2;4;−4}⇒4⋮(n+1)⇒(n+1)∈Ư(4)={1;−1;2;−2;4;−4}

Do n∈Nn∈N

⇒n∈{0;1;3}

Minh Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Bùi Thị Quỳnh My
Xem chi tiết
Kai Kun
21 tháng 10 2018 lúc 13:25

a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1 

=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1 

3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1 

mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1 

=> 2 chia hết cho x + 1 

...

bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự

Kai Kun
21 tháng 10 2018 lúc 13:27

c) ta có: 2x2 + 5x + 7 chia hết cho x -1

=> 2x2 -2x + 7x - 7 + 14 chia hết cho x -1

2x.(x-1) + 7.(x-1) + 14 chia hết cho x -1

(x-1).(2x+7) + 14 chia hết cho x -1

mà (x-1).(2x+7) chia hết cho x -1

=> 14 chia hết cho x -1

...

Đặng Minh Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 8 2021 lúc 21:28

undefined

✿🅿🅰🅽🅳🅰﹏࿐
10 tháng 8 2021 lúc 21:30

Số lượng số có ba chữ số là:

   (999-100) : 1 + 1 = 900 (số)

Để có những số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 => cần những số có đuôi là 2,4,6,8

Số lượng số có ba chữ số chia hết cho 2 là:

    (998-100) : 2 + 1 = 450 (số)

Từ 100-999 có số lượng số tận cùng là 0 là:

     (990-100) : 10 + 1 = 90 (số)

Số lượng số có 3 chữ số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là:

     450 - 90 = 360 (số)

Vậy có 360 số thỏa mãn điều kiện đề bài.

Thảo nguyên Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 10 2021 lúc 7:07

\(a,\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{7}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{7}{4}\left(x\ge-\dfrac{2}{5}\right)\\x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{7}{4}\left(x< -\dfrac{2}{5}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{27}{20}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{43}{20}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{13}{10}\right|=\dfrac{13}{10}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{13}{10}=\dfrac{13}{10}\left(x\ge\dfrac{13}{10}\right)\\x-\dfrac{13}{10}=-\dfrac{13}{10}\left(x< \dfrac{13}{10}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{5}\left(tm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,\Leftrightarrow\left|\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}\left(x\le\dfrac{3}{2}\right)\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\left(x>\dfrac{3}{2}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(d,\Leftrightarrow\left|5-2x\right|=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5-2x=4\left(x\le\dfrac{5}{2}\right)\\2x-5=4\left(x>\dfrac{5}{2}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{9}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(đ,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3,5=0\\x-1,3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3,5\\x=1,3\end{matrix}\right.\left(vô.lí\right)\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(e,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2021=0\\x-2022=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2021\\x=2022\end{matrix}\right.\left(vô.lí\right)\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(f,\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{3}-x\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}-x\left(x\ge0\right)\\x=x-\dfrac{1}{3}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\left(tm\right)\\0x=-\dfrac{1}{3}\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

\(g,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x\left(x\ge2\right)\\2-x=x\left(x< 2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=2\left(vô.lí\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết

Ta có      \(2n-2⋮n-5\)      

         \(\Leftrightarrow2n-10+8⋮n-5\)

         \(\Leftrightarrow2\left(n-5\right)+8⋮n-5\)

       Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)=> \(8⋮n-5\)=> \(n-5\inƯ\left(8\right)\)

         Ta có bảng :

   

n-51-12-24-48-8
n64739113-3

     Vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)

      

Khách vãng lai đã xóa
[_khngocc_umeTNhã]
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 8 2023 lúc 15:41

a/

\(\dfrac{2n+9}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+7}{n+1}=2+\dfrac{7}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1=\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow n=\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

b/

\(\dfrac{3n+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+8}{n-1}=3+\dfrac{8}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-7;-3;-1;0;2;5;9\right\}\)

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:12

\(3n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)