Những câu hỏi liên quan
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
6a01dd_nguyenphuonghoa.
16 tháng 4 2023 lúc 20:38

giúp mik với. Mik cần gấp!

 

 

Bình luận (0)
Bảo trân trần
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 3 2021 lúc 14:34

Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật 1

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

mv = m1v1 + m2v2

=> 0 = 200.5 + 600.v2

=> v\(\dfrac{-5}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 14:56

Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật 1

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

mv = m1v1 + m2v2

=> 0 = 200.5 + 600.v2

=> v−53(ms)

Bình luận (0)
Nguuễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lục Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 18:24

Hệ hai vật  m 1  và  m 2  chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Vật  m 1 , có trọng lượng P 1  =  m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng  P 2  =  m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và  P 1  >  P 2 , nên vật m 1  chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật  m 2  bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật  m 1  đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1   m 1 gh, đồng thời vật  m 2  cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng  W t 2   m 2 gh.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :

∆ W đ  = -  ∆ W t

⇒ 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2 =  m 1 gh -  m 2 gh.sin α

Suy ra  W đ  = 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2  = gh( m 1  -  m 2 sin 30 ° )

Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật  m 1  đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :

W đ  = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 7:49

a) (3 điểm)

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận) (0,50đ)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Mặt khác Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

b) (1 điểm)

Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:

S = S 5  – S 4  = 0,5.a. t 5 2  – 0,5.a. t 4 2  = 0,5.1,25. 5 2  - 0,5.1,25. 4 2  = 5,625 m. (1,00đ)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2018 lúc 17:40

a) FA < P

Vật chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) FA = P

Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

c) FA > P

Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

 

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 1 2022 lúc 22:01

Vận tốc của vật 2 sau va chạm :

( Xét hệ kín , định luật bảo toàn năng lượng )

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v'_1+m_2v'_2\Rightarrow0,2.0,4=0,3.v'_2\)

\(\Rightarrow v'_2=\dfrac{4}{15}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
29.NgTriệu Đoan Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 15:58

Câu 1.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow2000\cdot30+3000\cdot40=\left(2000+3000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=36\)m/s

Câu 2.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow-p_1+p_2=0\)

\(\Rightarrow p_1=p_2\Rightarrow m_1\cdot v_1=m_2\cdot v_2\)

\(\Rightarrow7500\cdot1=20\cdot v_2\)

\(\Rightarrow v_2=375\)m/s

Bình luận (0)