2. Dựa vào phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều, rút ra biểu thức (17.1).
Dựa vào phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều, rút ra biểu thức (17.1).
Biểu thức (17.1): \(A = F.s = \frac{1}{2}.m.{v^2}\)
Ban đầu vật đứng yên nên v0 = 0
Ta có:
\(F = m.a = m.\frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2.s}} = \frac{{m.{v^2}}}{{2.s}}\)
=> \(A = F.s = \frac{{m.{v^2}}}{{2.s}}.s = \frac{1}{2}.m{v^2}\)
Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Cho biết dạng đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều
* Phương trình chuyển động: x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 ,
Trong đó: x 0 và v 0 là tọa độ và vận tốc ban đầu, a là gia tốc.
Nếu x 0 = 0 thì phương trình có dạng đơn giản: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
* Đồ thị của tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Xét phương trình chuyển động có dạng: x = x 0 + 1 2 a t 2 .
Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên nếu a > 0 , phần lõm hướng xuống dưới nếu a < 0 .(Hình 10a,b).
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. X = x 0 + v o t + 1 2 a 2 t
B. X = x 0 + v o t + 1 2 a t
C. X = x 0 + v 0 t 2 + 1 2 a t 3
D. X = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2
Chọn D.
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. x = x 0 + v 0 t 2 + 1 2 a t 3
B. x = x 0 + v 0 t + 1 2 a 2 t
C. x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t
D. x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều :
Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 20 - 2t
B. v = 20 + 2 t + t 2
C. v = t 2 - 1
D. v = t 2 + 4 t
Đáp án A
=> Vận tốc tuân theo hàm bậc nhất theo thời gian
Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 20 – 2t
B. v = 20 + 2t + t2
C. v = t2 – 1
D. v = t2 + 4t
Chọn A.
Phương trình tổng quát của vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 + at.
Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 20 - 2 t .
B. v = 20 + 2 t + t 2 .
C. v = t 2 - 1 .
D. v = t 2 + 4 t .
Chọn A.
Phương trình tổng quát của vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 + at.
phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.
Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)
- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
Bài 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động
Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.
Câu hỏi kiểu như thế này chắc em phải vẽ sơ đồ tư duy rồi.
Gửi em một sơ đồ mà mình sưu tầm được trên mạng