Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3 N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200 N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
Trong các lực xuất hiện ở hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4, lực nào là lực đẩy, lực nào là lực kéo?
Hình 35.1: Lực đẩy, cô gái tác dụng lực đẩy lên cánh cửa để đẩy cánh cửa vào.
Hình 35.2: Lực kéo, quả nặng tác dụng lực kéo vào lò xo làm lò xo dãn ra.
Hình 35.3: Lực kéo, tay người tác dụng lực kéo lên khối gỗ.
Hình 35.4: Lực đẩy, người đàn ông tác dụng lực đẩy lên xe ô tô.
Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy là S = 40 cm2, chiều cao h = 20 cm có khối lượng riêng D = 800 kg/m3 thả vào nước có khối lượng riêng là D0 = 1000 kg/m3. Trục của khối gỗ thẳng đứng.
a) Tìm độ sâu của khối gỗ ngập trong nước. (Đã giải được: 16cm)
b) Dùng một lực kéo khối gỗ theo phương thẳng đứng lên trên từ vị trí cân bằng sao cho khối gỗ chuyển động chậm và đều lên trên. Biết rằng trong lúc khối gỗ vẫn chưa ra khỏi mặt nước thì lực kéo tăng đều theo quãng đường mà khối gỗ lên được. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực kéo.
c) Tính công mà lực kéo thực hiện đến khi toàn bộ khối gỗ được nhấc ra ngoài không khí.
Quan sát hình 35.2, 35.3 và cho biết: Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra theo hướng nào? Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn thì khối gỗ trượt theo hướng nào?
– Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra theo hướng thẳng đứng về phía vật.
– Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn thì khối gỗ trượt theo hướng thẳng về phía tay kéo.
Để kéo một thùng dầu có khối lượng 50kg lên độ cao 1,5m người ta dùng một tấm gỗ phẳng làm mặt phẳng nghiêng. Biết lực dùng để kéo thùng dầu có độ lớn là 100N. Bỏ qua ma sát giữa tấm gỗ và thùng hàng. Chiều dài của tấm gỗ là:
A. 1,5m
B. 5m
C. 7,5m
D. 10m
Đáp án C
- Trọng lượng thùng hàng là:
50.10 = 500 (N)
- Áp dụng công thức:
- Chiều dài tấm gỗ là:
1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.
A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.
B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.
C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.
D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N
2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại
3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:
A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật
4. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.
D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :
A. 300N/m2.
B. 67500 N/m2
C. 4500 N/m2
D. 4515 N/m2
1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.
A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.
B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.
C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.
D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N
2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại
3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:
A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật
4. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.
D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :
A. 300N/m2.
B. 67500 N/m2
C. 4500 N/m2
D. 4515 N/m2
__giải
p = \(\dfrac{F}{S}\)= \(\dfrac{4500}{15}\)= 300 N/m2
Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.
A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.
B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.
C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.
D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N
Móc một khối gỗ vào lực kế lò xo và kéo cho khối gỗ chuyển động. Lúc khối gỗ chuyển động ổn định thì lực kéo khối gỗ là bao nhiêu?
Tham khảo:
- Học sinh tự thưc hiện thí nghiệm và đọc kết quả trên số chỉ gần nhất với kim chỉ thị.
Ví dụ:
Lần đo | Lực kéo |
1 | 2,5 N |
2 | 2,6 N |
3 | 2,4 N |
Mặc dù ta kéo tay nhưng khối gỗ vẫn đứng yên. Nhìn số chỉ của lực kế có thể bik được độ lớn của lực nào?
Hãy biểu diện vectơ lực tác dụng lên một khối gỗ: biết lực kéo có phương xiên hợp với phương ngang một góc 30 độ, có chiều hướng lên qua phải, độ lớn 60N