Quan sát hình 12.4 và cho biết bằng cách nào tế bào dịch tiếp nhận tín hiệu
Quan sát Hình 12.4, hãy cho biết vai trò của các loại tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch đặc hiệu bằng cách hoàn thành bảng sau.
Tham khảo:
Loại tế bào | Vai trò |
Tế bào trình diện kháng nguyên | Bắt giữ các tác nhân gây bệnh, mang kháng nguyên đến trình diện cho các tế bào T hỗ trợ làm hoạt hóa các tế bào T hỗ trợ |
Tế bào t hỗ trợ | - Gây các đáp ứng miễn dịch nguyên phát gồm miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào - Tiết ra cytokeni hoạt hóa tế bào B |
Tế bào B | Tăng sinh và biệt hóa tạo các tế bào B nhớ và tương bào |
Tế bào T độc | Tiết ra chất độc để làm tan các tế bào có kháng nguyên lạ |
Tế bào T hỗ trợ | Hoạt hóa các tế bào đáp ứng miễn dịch khác |
Tế bào B và T nhớ | Ghi nhớ các kháng nguyên để khi chúng tái xâm nhập, cơ thể sẽ tạo đáp ứng miễn dịch thứ phát nhanh và mạnh hơn |
Quan sát hình 12.5, cho biết tế bào dịch nào tiếp nhận được hormone A hormone B. Vi sao?
- Tế bào đích 1 có thể tiếp nhận hormone A, vì có thụ thể thích hợp với hormone A.
- Tế bào đích 2 có thể tiếp nhận hormone B, vì có thụ thể thích hợp với hormone A.
- Tế bào đích 1 có thể tiếp nhận cả hormone A và hormone B vì có thụ thể thích hợp với cả hormone A và hormone B.
Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật và thực vật trong hình 18.2 và cho biết tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi, tế nào nào có thể quan sát bằng mắt thường?
- Quan sát hình 18.2, ta thấy:
+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.
+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.
+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.
- Kết luận:
+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.
+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.
Quan sát hình 17.2, hãy cho biết kích thước của tế bào. Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng những cách nào? Lấy ví dụ.
Kích thước của tế bào nằm trong khoảng 1µ đến 1mm
Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng mắt thường hoặc là kính hiển vi
Quan sát bằng mắt thường khi đó có thể là cá, tôm
Quan sát bằng kính hiển vi khi đó có thể là tế bào thực vật, tế bào vi khuẩn
Quan sát Hình 17.1, hãy cho biết thông tin được truyền từ tế bào này đến tế bào khác bằng cách nào?
Thông tin được truyền từ tế bào này đến tế bào khác thông qua các phân tử tín hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định ở tế bào đích.
Quan sát hình 17.6a, 17.6b cho biết dấu hiệu nào cho thấy sự lớn lên của tế bào?
Dấu hiệu cho thấy sự lớn lên của tế bào: các tế bào có sự thay đổi về kích thước và hình dạng.
Khi qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn? (Giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông)
Khi qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
A. Quan sát => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
B. Chờ tín hiệu đèn dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Đi sát vào mép đường bên phải => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có chiếc xe nào đang đến gần => Tiếp tục đi tiếp.
C. Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc không có chiếc xe nào đang đến gần => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
C. Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc không có chiếc xe nào đang đến gần => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
Khi qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
là phải Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc không có chiếc xe nào đang đến gần => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
Quan sát hình 4-3 hãy cho biết:
- Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?
- Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào?
*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.
* Mô cơ vân:
- Các tế bào cơ dài.
- Cơ gắn với xương.
- Tế bào có nhiều vân ngang
- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
* Mô cơ tim
- Tế bào phân nhánh.
- Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.
- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
* Mô cơ trơn
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.
- Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tế bào đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào. Cho biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?( Biết rằng quá trình phân bào bình thường)
A. Kì giữa giảm phân 2, 2n = 10.
B. Kì giữa nguyên phân, 2n = 10.
C. Kì đầu nguyên phân, 2n = 10.
D. Kì giữa giảm phân 1,2n = 10.
Đáp án A
Trong tế bào có 5 NST kép xếp 1 hàng trên MPXĐ → Kì giữa giảm phân 2, 2n = 10 (không thể là nguyên phân vì có 5 NST, nếu là NP thì số NST kép phải là số chẵn)