Nếu thiếu các sinh tố có thể mắc một số bệnh gì ?
Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh và có thể mắc bệnh gì?
cảm cúm
bướu cổ
tiêu chảy
huyết áp cao
Nếu thiếu vi ta min A cơ thể sẽ mắc bệnh gì?a.Bệnh còi xươngb.bệnh khô mắt c. Bệnh thiếu máu Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?a.Nước không có hình dạng nhất định b.Nước có thể thấm qua một số vậtc.Nước chảy từ cao xuống thấp d.Nước có thể hòa tan một số chất
Phả hệ ở hình bên ghi lại sự di truyền của một bệnh ở người. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bệnh do gen trội quy định.
(2) Chưa đủ cơ sở để khẳng định chắc chắn gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính.
(3) Ở trong phả hệ này, các cá thể mắc bệnh đều có chỉ mang một alen gây bệnh.
(4) nếu người 12 lập gia đình với một người bình thường sinh được 6 người con, trong đó có 3 người con gái mắc bệnh và 3 người con trai không mắc bệnh thì nhiều khả năng gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án A
Cả 4 phát biểu đúng.
(1) đúng. Vì cặp vợ chồng số 7, 8 đều bị bệnh đã sinh người con số 13 không bị bệnh. → không bệnh là tính trạng lặn so với bị bệnh.
(2) đúng. Vì chỉ dựa vào phả hệ này thì gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính đều thỏa mãn.
(3) đúng. Vì tất cả những người mắc bệnh đều có bố, mẹ hoặc con không mắc bệnh.
(4) Người số 12 có kiểu gen dị hợp, vợ của anh ta không bị bệnh nhưng sinh tất cả con gái đều bị bệnh, tất cả con trai đều bình thường thì có thể khẳng định gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X
Ở người, một bệnh hiếm gặp do gen nằm trên NST thường quy định. Nghiên cứu bệnh này ở một địa phương có số lượng dân cư khá lớn có tỷ lệ người mắc bệnh là 1%. Theo dõi sự di truyền của bệnh này trong 1 dòng họ, người ta vẽ được phả hệ bên
Biết rằng con trai II3 mắc bệnh hiếm gặp. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Xác suất sinh con trai mắc bệnh của cặp vợ chồng III.1 và III.2 là 0,0176
II. Người chồng III.1 kết hôn với người vợ bình thường không cùng huyết thống thì tỷ lệ con sinh ra mắc bệnh hiếm gặp sẽ giảm khi kết hôn với người vợ III.2
III. Trong trường hợp xảy ra hôn nhân cận huyết thì tỷ lệ mắc bệnh hiếm gặp trong quần thể tăng lên ở các bé trai
IV. Nếu cặp vợ chồng III.1 và III. 2 sinh con đầu lòng mắc bệnh thì xác suất sinh đứa con thứ 2 không mắc bệnh là 75%
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh
→ bệnh do gen lặn
A- bình thường; a-bị bệnh
Quần thể có 1% người mắc bệnh
→ aa=0,01
→ tần số alen a =0,1; A=0,9
Cấu trúc di truyền của quần thể là
0,81AA:0,18Aa:0,01aa
Người II.2; II.4 có anh (em) ruột II.3
bị bệnh nên bố mẹ họ di hợp và họ
có kiểu gen 1AA:2Aa
Người II. 1; II.5 là người bình thường
trong quần thể nên có kiểu gen
0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa
Xét các cặp vợ chồng thế hệ thứ II
(1AA:2Aa) ×(9AA:2Aa)
↔ (2A:1a)(10A:1a)
Vậy kiểu gen của người III.1 ; III.2 là:
20AA:12Aa ↔5AA:3Aa ↔13A:3a
→XS họ sinh con trai bị bệnh là:
1 2 × 3 16 × 3 16 ≈ 0 , 0176
I đúng
II đúng, nếu người III.1 lấy 1 người phụ
nữ không cùng huyết thống:
(5AA:3Aa ) × (9AA:2Aa)
Xs sinh con bị bệnh là
3 8 x 2 11 x 1 4 ≈ 0 , 017
Nếu người III.1 lấy người III.2:
(5AA:3Aa ) × (5AA:3Aa )
→ XS sinh con bị bệnh là:
3 8 × 3 8 × 1 4 ≈ 0 , 0352
III sai, bệnh do gen lặn trên NST thường
nên xuất hiện ở 2 giới như nhau
IV đúng, nếu họ sinh con đầu lòng bị bệnh
→ họ có kiểu gen dị hợp. xs họ sinh đứa
con thứ 2 không bị bệnh là: 75%
Ở người, một bệnh di truyền hiếm gặp do một trong hai alen của một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Một người phụ nữ có cậu (anh của mẹ) mắc bệnh, đồng thời có chị gái của chồng cũng mắc bệnh này. Biết rằng chồng của người phụ nữ này không mắc bệnh và bố đẻ của cô ta đến từ một quần thể không có alen gây bệnh. Ngoài những người mắc bệnh đã nêu thì không còn ai khác mắc bệnh này, không có đột biến mới phát sinh trong gia đình này. Từ các thông tin trên, hãy cho biết xác suất sinh con mắc bệnh của cặp vợ chồng này là bao nhiêu?
A. 1/36
B. 1/12
C. 1/18
D. 1/9
Ở người, một bệnh di truyền hiếm gặp do một trong hai alen của một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Một người phụ nữ có cậu (anh của mẹ) mắc bệnh, đồng thời có chị gái của chồng cũng mắc bệnh này. Biết rằng chồng của người phụ nữ này không mắc bệnh và bố đẻ của cô ta đến từ một quần thể không có alen gây bệnh. Ngoài những người mắc bệnh đã nêu thì không còn ai khác mắc bệnh này, không có đột biến mới phát sinh trong gia đình này. Từ các thông tin trên, hãy cho biết xác suất sinh con mắc bệnh của cặp vợ chồng này là bao nhiêu?
A. 1/36
B. 1/12
C. 1/18
D. 1/9
Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.
(2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.
(3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.
(4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.
(5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5)
GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thành xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.
Xét các ý sau:
(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.
(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.
(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chi, đau khớp.
(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.
(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.
Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.
(2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.
(3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.
(4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.
(5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5) → Đáp án D
GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thanh xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.
Xét các ý sau:
(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.
(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.
(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chỉ, đau khớp.
(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.
(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.
Ở người, gen quy định nhóm máu ABO gồm có 3 alen IA, IB, IO quy định; một bệnh di truyền hiếm gặp ở người do alen lặn h quy định, alen trội H quy định tính trạng bình thường. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 25,92% người có nhóm máu A, không mắc bệnh: 38,4% người có nhóm máu B, không mắc bệnh: 23,04% người có nhóm máu AB, không mắc bệnh: 8,64% người có nhóm máu O, không mắc bệnh: 1,08% người có nhóm máu A, bị bệnh: 1,6% người có nhóm máu B, bị bệnh: 0,96% người có nhóm máu AB, bị bệnh: 0,36% người có nhóm máu O, bị bệnh. Biết không xảy ra đột biến, các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng khi nói đến quẩn thể trên?
I. Tỉ lệ người có kiểu gen dị hợp trong quần thể chiếm tỉ lệ 76,88%.
II. Trong tổng số người có nhóm máu O, không mắc bệnh; tỉ lệ người có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 6%.
III. Một người đàn ông có nhóm máu A, không mắc bệnh kết hôn với một người phụ nữ có nhóm máu A, không mắc bệnh; xác sinh một người con có nhóm máu O, bị bệnh là 0,36%.
IV. Một người đàn ông có nhóm máu A, không mắc bệnh kết hôn với một người phụ nữ có nhóm máu B, không mắc bệnh; xác suất họ sinh 1 người con gái có nhóm máu O, bị bệnh là 1/288
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.