Hãy mô tả cách đo và tiến hành đo chiều cao của hai bạn trong lớp em.
Hãy mô tả cách tiến hành kiểm tra chạy cự li ngắn 60 m của các em trong môn Giáo dục thể chất. Cách tiến hành này có gì giống và khác với cách đo tốc độ trên?
Cách tiến hành kiểm tra chạy cự li 60 m:
+ Đo khoảng cách từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc là 60 m
+ Học sinh sẽ đứng ở đầu điểm xuất phát, giáo viên sẽ cầm đồng hồ bấm giây và hô xuất phát
+ Khi học sinh chạy đếm vạch đích thì giáo viên sẽ dừng đồng hồ bấm giây và xem kết quả đo thời gian
Cách tiến hành này có điểm giống và khác với cách đo trên là:
+ Giống nhau: đều là xác định quãng đường trước, đo thời gian sau
+ Khác nhau: cách đo ở trên là đo 3 lần rồi lấy kết quả trung bình, còn cách tiến hành này chỉ lấy kết quả 1 lần
Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em và so sánh kết quả đo được với kết quả ước lượng của em.
- Đầu tiên, em hãy ước lượng khối lượng hộp bút của em, ví dụ khối lượng hộp bút của em là 50 g.
- Sau đó, em dùng cân để đo khối lượng của hộp đựng bút, em thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Ước lượng khối lượng hộp bút.
+ Bước 2: Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
+ Bước 3: Hiệu chỉnh cân về mức 0.
+ Bước 4: Đặt hộp bút lên cân hoặc treo hộp bút vào móc cân.
+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
- Cuối cùng, em so sánh với kết quả ước lượng ban đầu. Ví dụ, em dùng cân đo được khối lượng hộp bút là 48g. Vậy, kết quả đo nhỏ hơn kết quả đã ước lượng ban đầu.
Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi (nếu có) trong phép đo này.
- Phân tích về cách đặt thước:
+ Thước được đặt dọc theo chiều dài của vật.
+ Vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
=> Cách đặt thước của bạn là chính xác
- Phân tích cách đặt mắt: Mắt nhìn theo hướng không vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
=> Cách đặt mắt của bạn là không chính xác.
- Lỗi của bạn là mắt nhìn sai hướng khi đọc số đo của vật.
- Cách đo đúng:
+ Đặt thước dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống lá đến ngọn lá, vạch số 0 của thước ngang với cuống lá.
+ Đặt mắt: mắt phải nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở ngọn lá.
Chiều cao của ba bạn Hiếu, Nam , Quân được mô tả như hình vẽ sau:
(Lưu ý: Đơn vị trong hình vẽ phải làm mét và in nhầm thành cm)
a) Hãy viết các số đo chiều cao của ba bạn Hiếu, Nam , Quân theo thứ tự từ thấp đến cao.
b) Hãy viết số đo chiều cao của mỗi bạn với đơn vị đo là đề-xi-mét:
c) Hãy viết số đo chiều cao của mỗi bạn với đơn vị đo là xăng-ti-mét
a) Chiều cao của các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao là: 1,52m (Nam); 1,54m (Hiếu) ; 1,55m (Quân).
b) Hiếu cao: 15,4dm; Nam cao: 15,2dm ; Quân cao: 15,5dm .
c) Hiếu cao: 154cm, Nam cao: 152 cm; Quân cao : 155cm.
Các bài Giải bài tập Cùng em học Toán lớp 5 Tập 1 khác:
Mô tả cách đo và thực hành đo nhiệt độ của cơ thể em.
Cách đo nhiệt độ cơ thể:
Khi đo nhiệt độ của cơ thể, ta cần thực hiện các bước sau:
– Bước 1: Ước lượng nhiệt độ của cơ thể.
– Bước 2: Chọn nhiệt kế phù hợp.
– Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.
– Bước 4: Thực hiện phép đo.
– Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
Học sinh thực hành đo nhiệt độ của cơ thể và ghi nhận kết quả.
hãy tìm cách đo độ dài sân trường bạn bằng 1 dụng cụ mà bạn có hãy mô tả thước đo trình bày cách đo và tính giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ bạn
Dùng thước dây ,dùng điểm đầu mốc của thước dây để một bạn giữ chắc vào lề của sân trường, một bạn khác kéo thước sao cho chạm đến lề sân bên kia và xem trên thước chạm vạch bao nhiêu, nhớ là phải kéo thước thật căng và thẳng tắp và đặt dưới đất để được kết quả chính xác
Hình miêu tả
Những loại thước đo độ dài là thước kẻ, thước dây, thước cặp, thước cuộn, thước thẳng, thước mét, ...
Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo.
Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có. Hãy mô tả thước đo, trình bày cách đo và tính giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em.
để đo độ dài sân trường em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm
C1:dùng thước dây để đo độ dài sân trường
C2 : cho hai đầu độ dài sân trường của là điểm A và B,một bạn học sinh sẽ đi từ điểm a đến điểm b và tính số bước chân của mình .sau đó thì hãy đo độ dài của bước chân người đó rồi nhân với số bước chân để tính độ dài sân trường .làm đi làm lại nhiều lần để tính được kết quả chính sát nhất
Đo chiều cao của em và một số bạn trong lớp. Em hãy kể tên một số bạn trong lớp cao bằng em, thấp hơn em, cao hơn em.
Chiều cao của em và một số bạn trong lớp:
Em: 154 cm
Linh: 149 cm
An: 156 cm
Bảo: 160 cm
Ngọc: 154 cm
Mai: 151 cm.
+) Một số bạn cao bằng em là: Ngọc
+) Một số bạn thấp hơn em là: Linh, Mai
+) Một số bạn cao hơn em là: An, Bảo
Có thể đo gián tiếp chiều cao của một bức tường khá cao bằng dụng cụ đơn giản được không?
Hình 19 thể hiện cách đo chiều cao AB của một bức tường bằng các dụng cụ đơn giản gồm: Hai cọc thẳng đứng (cọc 1 cố định; cọc 2 có thể di động được) và sợi dây FC. Cọc 1 có chiều cao DK = h. Các khoảng cách BC = a, DC = b đo được bằng thước dây thông dụng.
a) Em hãy cho biết người ta tiến hành đo đạc như thế nào.
b) Tính chiều cao AB theo h, a, b.
a) Cách tiến hành:
- Đặt hai cọc thẳng đứng, di chuyển cọc 2 sao cho 3 điểm A, F, K nằm trên đường thẳng.
- Dùng sợi dây căng thẳng qua 2 điểm F và K để xác định điểm C trên mặt đất (3 điểm F, K, C thẳng hàng).
b) ΔABC có AB // KD (D ∈ BC, K ∈ AC)
Vậy chiều cao bức tường là