Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 1:11

Tham khảo

- Năm 2021, thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng gần cuối năm, hiện tượng ách tắc trong thông quan hàng hóa ở khu vực biên giới gây thiệt hại cho người dân và doanh nghiệp, cũng được dư luận hết sức quan tâm.

- Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2021, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 165,8 tỷ USD, tăng 24,6% so năm trước; còn theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch hai chiều lần đầu tiên vượt ngưỡng 200 tỷ USD, đạt 230,2 tỷ USD, tăng 19,7% so năm trước. Với kết quả này, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam; Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác thương mại lớn thứ sáu của Trung Quốc trên thế giới.

- Trong nhiều năm trở lại đây, tại nhiều thời điểm hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gặp khó khăn và đối mặt với hiện tượng ùn ứ hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới đất liền, tuy nhiên, trong năm vừa qua, hiện tượng ùn tắc xảy ra nghiêm trọng hơn khi nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa của hai bên đều tăng cao vào dịp cuối năm.

- Thương vụ Việt Nam tại Bắc Kinh là một trong những cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại Trung Quốc. Trong những năm vừa qua, Thương vụ luôn đặt công tác hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Thương vụ luôn tích cực phối hợp với cơ quan hữu quan Việt Nam tích cực giao thiệp với các đơn vị đối tác phía bạn nhằm mở cửa thị trường cho nhiều sản phẩm nông sản có thế mạnh của Việt Nam sang Trung Quốc.

Đoàn Vũ Mạnh Quân
Xem chi tiết
nguyenphanbaoha
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 10 2023 lúc 23:18

Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh Châu Âu và Việt Nam

- Năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu, khi Việt Nam và cộng đồng Châu Âu (nay là EU) kí kết Hiệp định dệt may.

- Năm 1995 Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã kí kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế.

- Năm 1996 ủy ban Châu Âu thành lập phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.

- Năm 2010 kí tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.

- Năm 2012 Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam.

- Năm 2019 Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên minh Châu Âu (EU) và đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.

Các mặt hàng xuất khẩu

- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.

- Các mặt hàng nông nghiệp đã qua chế biến: Rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, chè.

Các mặt hàng nhập khẩu

- Dược phẩm.

- Sản phẩm hóa chất.

- Linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, máy móc các loại.

- Và nhiều sản phẩm khác.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2019 lúc 15:56

- Các nước thuộc EU có chung một mức thuế quan trong quan hệ thương mại với các nước ngoài EU.

- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của WTO khi hạn chế đối với các mặt hàng xuất khẩu "nhạy cảm" như than, sắt và trợ cấp ,cho hàng nông sản của EU, làm cho giá của họ thấp hơn so với giá của thị trường thế giới.

Đạt TQ
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 18:41

Tham khảo ý thứ 2

Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:

 10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.

 Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC

 Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.

  Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).

 Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

PhạmPhạm Dịu
Xem chi tiết
trần thị thanh dung
11 tháng 1 2022 lúc 12:48

1990: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao

1992: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may.

phuongvy truong
Xem chi tiết
phuongvy truong
31 tháng 12 2023 lúc 13:30

giúp với ạ

 

Nguyên Hân
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
28 tháng 11 2023 lúc 16:44
Hiện nay, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) có mối quan hệ đối tác toàn diện và phát triển. Hai bên đã thiết lập quan hệ đối tác và ký kết Hiệp định Đối tác và Hợp tác (PCA) vào năm 2012. Việt Nam là một trong những đối tác thương mại quan trọng của EU ở khu vực Đông Nam Á. EU là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU trong khu vực ASEAN. Hai bên đang tiến hành đàm phán để ký kết Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA), dự kiến sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả hai bên. EVFTA sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường và tăng cường hợp tác kinh tế, đầu tư, và thương mại giữa Việt Nam và EU. Ngoài ra, Việt Nam và EU cũng hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau như phát triển bền vững, quản lý tài nguyên, giáo dục và đào tạo, văn hóa và du lịch. Mối quan hệ giữa Việt Nam và EU ngày càng được củng cố và phát triển, mang lại lợi ích cho cả hai bên. 
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 7 2017 lúc 12:51

Đáp án: D