Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm quốc đạt
Xem chi tiết
Đào Triệu Ngọc
11 tháng 11 2021 lúc 9:22

câu a nha bạn.

chúc bạn học tốt!!!

Thuy Bui
11 tháng 11 2021 lúc 9:22

a

Yin Ckan
11 tháng 11 2021 lúc 9:23

Nhận xét nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?

A.Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng bước đầu thể hiện ý thức tự chủ, độc lập của dân tộc.

B.Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài, học tập theo mô hình nhà Hán.

C.Tổ chức bộ máy nhà nước cồng kềnh, với nhiều chức quan do các tướng lĩnh nắm giữ.

D.Tổ chức bộ máy nhà nước thống nhất từ Trung ương đến địa phương nhưng chưa thể hiện ý thức tự chủ.

Duy Ngô
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 19:05

Diện tích hình thoi là

15 x 8 : 2= 60 (cm2)

Thương Nguyễn
15 tháng 3 2022 lúc 19:09

Diện tích hình thoi là:

15×8:2=60(cm²)

Đáp số: 60cm²

Chúc học tốt~

Duy Ngô
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 13:33

a)

Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 13:33

b)

Hoàng Đan
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
3 tháng 1 2016 lúc 17:09

a/ x + 22 + (-14) + 52 = x + 60

b/ (-90) - (p + 10) +100 = (-90) - p - 10 + 100 = (-100) + 100 - p = -p

Phạm Đức Quyền
3 tháng 1 2016 lúc 17:13

a) x + 22+(-14)+52 

= x + 22 - 14 + 52

= x + 60
b) (-90) - (p+10) +100

= [(-90) + 100] + p + 10 

= 10 + p + 10 

= p + 20

tick nhiệt tình nha các bạn

Thu Phan
3 tháng 1 2016 lúc 17:15

a, x + [22+(-14)+52] = x+60

b, =  [(-90) - 10] -p + 100

=       (-100)  - p + 100

=    [(-100) +100] - p

=          0           - p = -p

 

Ngô Diệp Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 0:33

Cả hai thuật toán sắp xếp nổi bọt và sắp xếp chèn đều đơn giản và dễ cài đặt. Tuy nhiên, thuật toán sắp xếp chèn có thể được coi là đơn giản hơn vì nó sử dụng ít phép so sánh hơn so với thuật toán sắp xếp nổi bọt.

Thuật toán sắp xếp chèn thực hiện việc chèn một phần tử vào một mảng đã được sắp xếp trước đó. Với mỗi phần tử trong mảng, nó sẽ so sánh nó với các phần tử đã được sắp xếp trước đó, và chèn phần tử đó vào vị trí thích hợp trong mảng. Điều này đòi hỏi ít phép so sánh hơn so với thuật toán sắp xếp nổi bọt, do đó thuật toán sắp xếp chèn có hiệu suất tốt hơn khi sắp xếp một mảng lớn.

Trong khi đó, thuật toán sắp xếp nổi bọt cần thực hiện nhiều phép so sánh hơn và có thể không hiệu quả khi sắp xếp mảng lớn. Nó hoạt động bằng cách so sánh các cặp phần tử liên tiếp trong mảng và đổi chỗ chúng nếu chúng không được sắp xếp đúng thứ tự. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, thuật toán sắp xếp chèn được ưa chuộng hơn do hiệu quả và tính đơn giản của nó.