Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

a.

loading...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

b.

loading...

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
keditheoanhsang
31 tháng 10 2023 lúc 21:34

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 1 2023 lúc 19:15

Những diễn biến chính về kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

- Trồng lúa giữ vai trò chủ đạo.

- Nghề đánh cá phát triển, và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của cư dân thời kì này.

- Một số nghề thủ công được duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,…

- Buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài. 

- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, Đại Việt đã tổ chức nhiều đợt di dân vào vùng phía Nam. Người Việt và người Chăm sinh sống hòa thuận, hòa nhập về văn hóa.

- Người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm. 

- Nhiều đền tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và người Chăm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 18:38

Phương pháp giải:

Đọc mục 1-a trang 91 SGK.

Lời giải chi tiết:

- Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt

- Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng

- Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị của vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ.

- Cuối thế kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.

- Từ 1471- đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp và bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.

Bình luận (0)

- Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt

- Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng

- Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị của vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ.

- Cuối thế kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.

- Từ 1471- đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp và bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Kinh tế:

+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.

+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.

+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.

- Xã hội:

+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.

+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam. 

+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.

+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.

Bình luận (0)
Rainsworth
Xem chi tiết
Bảo Trâm
25 tháng 2 2021 lúc 22:09
  II.  VĂN HÓA1. Tôn giáo

-  Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.

-  Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển.

- Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

 

-  Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị các chúa Trịnh, Nguyễn ngăn cấm.

Bình luận (0)
Bảo Trâm
25 tháng 2 2021 lúc 22:12
 

-  Đến thế kỷ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng việt. Đó là chữ quốc ngữ

-  Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến.

- Giáo sĩ A- lec- xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ quốc ngữ.

 

a. Văn học

- Văn học chữ Nôm phát triển

+   Tiêu biểu có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

+   Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con người tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.

- Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.

b. Nghệ thuật dân gian

- Nghệ thuật dân gian: múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật

-  Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn ra cảnh sinh hoạt thường ngày như: chèo thuyền, chọi gà, đấy vật, đi cày,...Nổi tiếng nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)

-  Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người

 

=> Điểm nổi bật ở các thế kỉ XVI - XVIII là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian.

 

 

Bình luận (0)
Bong Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 19:13

Câu 17: Thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

- Tôn giáo

+ Phật giáo và Ấn Độ giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

+ Đạo Hồi, Kitô giáo được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chữ viết

- Chữ viết dựa trên chữ viết của Ấn Độ và chữ viết dựa trên chữ viết của Trung Quốc được sử dụng phổ biến.

Ảnh hưởng của những thành tựu văn hóa đó đến hiện nay

- Tôn giáo

+ Phật giáo và Ấn Độ giáo vẫn là hai tôn giáo lớn nhất ở Đông Nam Á.

+ Các tín ngưỡng và phong tục tập quán của các tôn giáo này vẫn được gìn giữ và phát huy trong đời sống xã hội.

- Chữ viết

+ Chữ viết của Đông Nam Á vẫn được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.

Câu 18: Tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang

- Kinh tế

+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.

+ Thủ công nghiệp phát triển đáng kể.

+ Thương mại phát triển mạnh mẽ.

- Xã hội

+ Có sự phân chia giai cấp rõ rệt.

Câu 19: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

-Sự hình thành

+ Do sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, các quốc gia phong kiến bắt đầu hình thành ở Đông Nam Á.

- Sự phát triển

+ Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa.

Câu 21: Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia

- Bằng chứng

+ Kinh tế:

--Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, lúa nước trở thành cây trồng chủ yếu.

--Thủ công nghiệp phát triển, nổi tiếng với các nghề dệt vải, đúc đồng, chạm khắc gỗ,...

--Thương mại phát triển mạnh mẽ, Campuchia trở thành một trung tâm thương mại sầm uất ở Đông Nam Á.

+Văn hóa:

-- Phật giáo phát triển mạnh mẽ, Angkor Wat là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng nhất thế giới.

-- Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật nổi tiếng.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 19:13

tick cho mình nha cám ơn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
4 tháng 1 lúc 18:48

Câu 17:

*, Những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI:

- Tín ngưỡng - tôn giáo: 

+, Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, như: Lan Xang, Campuchia,…

+, Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ khoảng thế kỉ XI – XIII.

- Chữ viết: cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng, trên cơ sở tiếp thu chữ viết của Ấn Độ hoặc Trung Quốc, ví dụ:

+, Chữ Thái ra đời trên cơ sở chữ Phạn (Ấn Độ).

+, Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán (Trung Quốc).

Câu 18:

*, Tình hình kinh tế - xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang:

- Về kinh tế:

+, Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản khá phát triển;

+, Cư dân Lan Xang đã có sự trao đổi, buôn bán với nước ngoài;

+, Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.

- Về xã hội:

+, Vương quốc Lan Xang được chia thành các mường, có quan đứng đầu, lực lượng quân đội do nhà vua chỉ huy.

+, Dân cư trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.

+, Lan Xang giữ quan hệ hoà hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt nhưng cương quyết chiến đấu chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược.

- Nhận xét: dưới thời Lang Xang, Lào là một vương quốc thịnh trị, đời sống nhân dân thanh bình, ấm no, sung túc.

Câu 19:

a, Những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX:

- Về tư tưởng - tôn giáo:

 +, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

+, Phật giáo tiếp tục phát triển, và thịnh hành nhất dưới thời Đường.

- Về sử học:

+, Từ thời Đường, cơ quan ghi chép lịch sử được thành lập.

+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Tứ Khố Toàn Thư,...

- Về văn học:

+, Văn học thời phong kiến Trung Quốc rất đa dạng, phong phú với nhiều thể loại như Thơ Đường, Kịch Nguyên, tiểu thuyết chương hồi thời Minh - Thanh,…

+, Thời Đường xuất hiện nhiều tác giả, nhà thơ nổi tiêng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am, La Quán Trung, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần,…

b, Văn hóa Trung Quốc đã có những đóng góp trọng cho lịch sử nhân loại:

- Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng không chỉ với Trung Quốc mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước ở châu Á như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam. Chi phối các lĩnh vực, chính trị, xã hội văn hóa nghệ thuật. 

- Tứ đại phát minh: la bàn, nghề in, nghề làm giấy, thuốc súng đã ảnh hưởng quan trọng đến văn minh nhân loại, thuốc súng, la bàn còn được truyền bá sang phương Tây. 

- Các tác phẩm văn sử học, công trình nghệ thuật ngoài việc có ảnh hưởng đến bên ngoài, còn được giữ gìn đến tận ngày nay. 

- Các đóng góp của văn hóa Trung Quốc đã đóng góp thêm tri thức, sự phong phú đa dạng vào nền văn hóa nhân loại.

Câu 20:

a, Sự hình thành:

- Trên cơ sở các vương quốc phong kiến được hình thành ở giai đoạn trước, từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc này tiếp tục phát triển.

+, Ở lưu vực sông I-ra-oa-đi, vương quốc pa-gan mạnh lên và thống nhất lãnh thổ;

+, Ở lưu vực sông Chao-phray-a là sự hiện diện của Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a;

+, Trên bán đảo Đông Dương, các vương quốc Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia phát triển cường thịnh;

+, Vương quốc Sri Vi-giay-a trở thành quốc gia hùng mạnh trên đảo Xu-ma-tra.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á, đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều vương quốc mới, như vương quốc Su-khô-thay, A-út-thay-a, vương quốc Lan Xang, vương triều Mô-giô-pa-hít, vương quốc Ma-lắc-ca,…

b, Sự phát triển:

- Chính trị: bộ máy nhà nước được củng cố, luật pháp được hoàn thiện.

- Kinh tế: phát triển khá thịnh đạt trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

- Xã hội: ổn định, đạt được nhiều thành tựu trên lĩnh vực văn hóa.

Câu 21:

- Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất của Vương quốc Cam-pu-chia. Dưới thời kì này, Vương quốc Cam-pu-chia trở thành một trong những quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á.

- Biểu hiện của sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăng-co:

 - Về chính trị:

+, Đất nước được thống nhất, ổn định;

+, Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh.

+, Tiến hành các cuộc tấn công quân sự ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ,

 - Về kinh tế:

+, Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhiều kênh mương được xây để dự trữ và điều phối nước tưới.

- Vì vậy, có thể nói rằng: "Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia".

(LƯU Ý: có tham khảo tài liệu)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đầu thế kỉ VII, Vương quốc Phù Nam sụp đổ, vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa đặt dưới quyền cai trị của nước Chân Lạp (Campuchia).

- Triều đinh Ăng-co gặp nhiều khó khăn và hầu như không thể quản lý được vùng đất này.

- Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIV cư dân ở đây rất thưa vắng.

- Nhiều thế kỉ sau đó, những nhóm lưu dân người Việt đến khẩn hoang và lập ra những làng người Việt đầu tiên ở vùng Mô Xoài (Bà Rịa – Vũng Tàu), Đồng Nai,…

Bình luận (0)