Trình bày những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…
+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
- Chữ viết – văn học:
+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ
+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…
+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
- Chữ viết – văn học:
+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ
+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…
Hỏi đáp
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…
+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
- Chữ viết – văn học:
+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ
+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…
Trả lời:
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…
+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
- Chữ viết – văn học:
+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ
+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…
+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
- Chữ viết – văn học:
+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ
+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…
So sánh văn hóa vương quốc Lào và vương quốc Campuchia theo các nội dung: chữ viết, văn học nghệ thuật dân gian, tôn giáo, công trình kiến trúc tiêu biểu
Hãy nêu một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Lào.
Chữ viết: Tự học chữ Phạn rồi sau đó sáng tác ra chữ viết của riêng mình
Văn học: Gồm văn học dân gian và văn học viết
Đời sống văn hóa rất phong phú và hồn nhiên
Tôn giáo thì có đạo Hindu và đạo Phật
Kiến trúc: Có rất nhiều công trình nổi tiếng, nổi bật là tháp Thạt Luổng
Nêu một số nét tiêu biểu về văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia.
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…
+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
- Chữ viết – văn học:
+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ
+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…
So sánh quá trình phát triển và các thành tựu văn hóa tiêu biểu của 2 nước campuchia và lào ?sự phát triển của 2 vương quốc này có ảnh hưởng như thế nào đối với lịch sử nước ta
Văn hóa : đạt được nhiều thành tựu
Tôn giáo : Nho giáo chiếm vị trí động tôn
Văn học :
+ Văn học chữ hán phát triển và chiếm vị trí ưu thế , một số tác phẩm tiêu biểu Quân Trung Từ Mệnh Tập , Bình Ngô đại cáo ,..
+ Văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng , các tác phẩm tiểu biểu : Quốc Âm thi tập , Hồng Đức Quốc Âm thi tập
- Sử học , địa lí học :
- Sử học :coi trọng việc chép sử , tác phẩm tiêu biểu Đại Việt sử
- Địa lí :Biên soạn các bộ sách địa lí , bản đồ , tác phẩm tiêu biểu Dư địa chí ( Nguyễn Trãi )
- Toán học : có tác phẩm Đại Thành toán pháp , Lập Thành toán pháp
- Y học : Có bản thảo thực vật toát yếu
- Kiến trúc - điêu khắc : nhiều công trình kiến trúc được xây dựng ở kinh đô Thăng Long
- Nghệ thuật : Nhã nhạc cung đình , tuồng , chèo ngày các phát triển
- Giáo dục : rất phát triển
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Tổ chức các khoa thi để tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt