nguyễn hoàng mai
CÁC BN GIÚP MK NHỮNG CÂU SINH HỌC NÀY VỚI MAI MK KIỂM TRA RỒI!!!!1. Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở đặc điểm nào?2. Thỏ bậc nhảy , chạy nhanh là nhờ có cấu tạo cơ thể như thế nào?3. Trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?4. Kể tên những động vật thuộc bộ guốc chẵn , guốc lẻ .5. Nêu đặc điểm của bộ gà.6. Kể tên ba bộ phổ biến của lớp bò sát.7. Nêu đặc điểm kiểu bay vỗ cánh của chim.8. Tim của chim bbồ câu có cấu tạo tiến hóa và thích nghi với đời sống bay như thế nào?9. Kể tên các...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
tran phuong
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
1 tháng 6 2020 lúc 10:51

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran phuong
4 tháng 6 2020 lúc 19:14

bớt sủa lại j mày cho mày giỏi rồi ko cần ai giúp trong bài kiểm tra??/

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
5 tháng 6 2020 lúc 10:48

t đéo im đấy thì làm sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phambaoanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
24 tháng 4 2016 lúc 17:02

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
2 tháng 3 2017 lúc 21:37

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

Bình luận (0)
Phạm Phương thảo
25 tháng 2 2018 lúc 20:10

hả

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Trần Quốc An
10 tháng 3 2017 lúc 21:03

Câu 4:

Động vật guốc chẵn: Lạc đà, lợn, linh dương, hươu nai, hươu cao cổ,...

Động vật guốc lẻ: Lừa, ngựa, ngựa vằn, ...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2017 lúc 21:12

Câu 10:

- Thần lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom

- Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

Bình luận (0)
Trần Quốc An
10 tháng 3 2017 lúc 20:53

Phổi thằn lằn hơn phổi ếch ở chỗ:

Phổi thằn lằn: Có nhiều ngăn, cơ liên sườn tham gia vào hô hấp.

Phổi ếch:

+ Phổi đơn giản, ít vách ngăn

+ Chủ yếu hô hấp bằng da

Bình luận (0)
nguyễn trần quỳnh ngân
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 19:06

câu 2:

Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefined

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Jako Yêu
Xem chi tiết
nguyenthihab
26 tháng 5 2016 lúc 21:40

ếch                 - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.

mk quên mất rùi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ích Thắng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:09

Câu 9:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:11

Câu 2:

Bình luận (0)
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
16 tháng 1 2018 lúc 19:59

1.lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim phổi thận của thằn lằn và ếch

Các nội quanẾchThằn lằn
PhổiPhổi đơn giản, ít vách ngăn. (chủ yếu hô hấp bằng da)Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp)
TimTim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một tâm thât máu pha trộn nhiều hơn)Tim 3 ngăn; tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn)
ThậnThận giữa (Bóng đái lớn)Thận sau (Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước)

 

2.trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn.

Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.

- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.

- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.

- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.

- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Bình luận (1)
HA HAI DUONG
16 tháng 1 2018 lúc 20:01

1:Các nội quan Ếch,Thằn lằn

Phổi Phổi đơn giản, ít vách ngăn.(chủ yếu hô hấp bằng da) Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp)
Tim Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một tâm thât máu pha trộn nhiều hơn) Tim 3 ngăn; tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn)
Thận Thận giữa (Bóng đái lớn)

Thận sau (Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước)

2:

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :

Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn. Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước. Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn. Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.
Bình luận (2)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguoi Viet Nam
18 tháng 2 2020 lúc 18:14

Câu 1:

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:

Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp. Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :

Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn. Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước. Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn. Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.

Câu 3:sorry mik ko tạo được bảng nên mik làm như thế này rồi bạn lắp như bảng nhé

Các nội quan của ếch có :

Phổi:Phổi đơn giản, ít vách ngăn.(chủ yếu hô hấp bằng da)

Tim:Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một tâm thât máu pha trộn nhiều hơn)

Thận:Thận giữa (Bóng đái lớn)

Còn Các nội quan của thằn lằn:

Phổi:Phổi có nhiều ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp)

Tim:Tim 3 ngăn; tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn)

Thận:Thận sau (Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa