Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô bé lọ lem
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2017 lúc 3:35

1. Vì p là số nguyên tố và p + 10 và p + 14 còng là số nguyên tố nên p > 2 .Mặt khỏc p có thể rơi vào một trong 3 khả năng hoặc p = 3k , p = 3k + 1, p = 3k – 1

-  Với p = 3k + 1 thì

        p + 14 = 3k + 15 = 3(k + 5 ) ⋮  3

-   Với p = 3k – 1 thì

        p + 10 = 3k + 9 = 3 (k + 3)  ⋮ 3

  Vậy p = 3k . Do p là nguyên tố nên p = 3

2. Xét các trường hợp sau.

-  Với p = 5 thì        

p + 2 = 7

 p + 6 =  11

p + 8 =  13

p + 12 =  17

p + 14 =  19

-  Với p > 5 thì p = 5k +1, p = 5k + 2, p = 5k + 3, p = 5k +4

+  Nếu  p= 5k +1 thì p + 14 = 5k + 15  ⋮ 5

+  Nếu p = 5k + 2 thì  p + 8 = 5k + 10 5

+  Nếu  p = 5k + 3  thì  p + 12 = 5k + 15 5

+  Nếu  p = 5k +4   thì  p + 6 = 5k + 10 5

Suy ra nguyên tố cần Tìm là p = 5.

Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
15 tháng 1 2022 lúc 20:55

3 + 2, 1 + 6, 3 + 8, 7 + 12, 9 + 14

phạm thị thu nguyệt
Xem chi tiết
Vũ Tường Minh
Xem chi tiết
Sắc màu
20 tháng 8 2018 lúc 9:30

nếu p = 2

=> p + 2 = 4 là hợp số (  loại )

nếu p = 3

=> 3 + 6 = 9 là hợp số ( loại )

nếu p = 5

thì  5 + 2 = 7 ( số nguyên tố )

5 + 6 = 11 ( số nguyên tố )

5 + 8 = 13 ( số nguyên tố )

5 + 12 = 17  ( số nguyên tố ) 

5 + 14 = 19  ( số nguyên tố )

=> p = 5

phạm thị thu nguyệt
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 10:44

Thử `p=2`

`=>p+2=4(HS)`

`=>p=2`(loại).

Thử `p=3`

`=>p+12=15(HS)`

`=>p=3`(loại).

Thử `p=5`

`=>` \begin{cases}p+2=7(SNT)\\p+6=11(SNT)\\p+8=13(SNT)\\p+12=17(SNT)\\p+14=19(SNT)\\\end{cases}

`=>p=5(TM)`

Nếu `p>5` mà p là SNT

`=>p cancel{vdost} 5`

`=>p=5k+1,5k+2,5k+3,5k+4`

`+)p=5k+1=>p+14=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+1` (loại).

`+)p=5k+2=>p+8=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+2` (loại).

`+)p=5k+3=>p+12=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+3` (loại).

`+)p=5k+4=>p+6=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+4` (loại).

Vậy `p=5`

Ko Có
Xem chi tiết
Kaneki Ken
9 tháng 11 2015 lúc 21:59

p = 5

Gợi ý : ( bệnh nhác làm )

Xét 5 trường hợp : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

 

Bibi Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
25 tháng 11 2017 lúc 22:03

Với p là số nguyên tố ta xét các giá trị của p

• p=2=> p+2;p+6;p+8;p+12;p+14 đều là hợp số vì đều chia hết cho 2 (loại)

•p=3=> p+6=3+6=9 là hợp số (loại)

• p=5. Ta có

p+2=5+2=7

p+6=5+6=11

p+8=5+8=13

p+12=5+12=17

p+14=5+14=19

Các kết quả trên đều là số nguyên tố nên p=5 (chọn)

Với p khác 5 và p>5 => p=5k+1;5k+2;5k+3;5k+4 (k thuộc N*)

• p=5k+1=> p+14=5k+1+14=5k+15 là hợp số vì chia hết cho 5 (loại)

• p=5k+2=> p+8=5k+2+8=5k+10 là hợp số vì chia hết cho 5 (loại)

• p=5k+3=> p+2=5k+3+2=5k+5 là hợp số (loại)

• p=5k+4=> p+6=5k+4+6=5k+10 là hợp số (loại) 

Vậy p=5

Killer Snow
25 tháng 11 2017 lúc 21:56

Í nhầm... P = 3

Uchiha Takeshi
25 tháng 11 2017 lúc 22:28

Xét p = 2 thì  p+2 = 2+2 =4 là hợp số  [  loại ]   

 Xét p = 3 thì p+6 = 3+6 = 9 là hợp số [ loại ]

   Xét p = 5 thì p+2 ; p+6 ; p+8 ; p+12 ; p +14 đều là SNT  [ thỏa mãn ]  

 Xét  p > 5 Thì có các dạng :    5k+1 ; 5k+2  ; 5k +3  ; 5k+4

      Nếu p = 5k+1 thì  p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 là hợp số mà p> 5 nên p = 5k+1 là hợp số [ loại ]

      Nếu  p = 5k+2 thì p+ 8 = 5k+2+8 = 5k+10 là hợp số [ loại ] 

        Nếu  p  = 5k +3 thì p+ 12 = 5k+3+12 = 5k+ 15 là hợp số  [ loại ] 

            Nếu  p = 5k+4 thì p + 6 = 5k+6=4+6 = 5k+10 là hợp số [ loại ]

            NHư trên trường hợp p >5 không có số nào thỏa mãn 

                    Vậy p = 5 thỏa mãn đề bài

Trần Đan Thanh
Xem chi tiết