Những câu hỏi liên quan
nguyen thu trang
Xem chi tiết
♥
6 tháng 5 2018 lúc 13:58

hình bn tự vẽ nhé!

giải:

a,Xét tam giác ABC, \(\widehat{A}=90^o\)có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(theo định lí Pi-ta-go)

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b,Xét tam giác DEA và tam giác DCA có

cạnh DA chung,\(\widehat{DAE}=\widehat{DAC}=90^o\),AC=AE

=>tam giác DEA= tam giác DCA(c.g.c)

=>DE=DC            (1)

Xét \(\Delta BAE\)\(\Delta BAC\)có:

Cạnh BA chung,\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}=90^o\), AC=AE

=> \(\Delta BAE=\Delta BAC\left(c.g.c\right)\)

=>BE=BC             (2)

Xét\(\Delta BDC\)\(\Delta BDE\)có:

cạnh BD chung     (3)

Từ (1),(2) và (3)=> \(\Delta BDC=\Delta BDE\left(c.c.c\right)\)

c,xin lỗi, mk ko bt làm, cứ sao sao ấy, bn có nhầm đề ko z

Bình luận (0)
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

AEAC=26=13AEAC=26=13 (AE = 2cm, AC = 6cm)

=> E là trọng tâm ΔΔBCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến ΔΔBCD (ĐN trọng tâm)

 

=> DE đi qua trung điểm của BC (ĐN trung tuyến)

Bình luận (0)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:54

Bài 12: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

AC chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔABC=ΔADC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có 

EA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔEAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: EB=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCEB và ΔCED có

CE chung

CB=CD(cmt)

EB=ED(cmt)

Do đó: ΔCEB=ΔCED(c-c-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
21 tháng 2 2021 lúc 21:03

MF vuông góc vs AB chứ

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
21 tháng 2 2021 lúc 21:10

a) Vì △ABC cân ( AB = AC ) ⇒ △ABC cân tại A

⇒ ABC^=ACB^(t/c t/g cân) 

Xét △BEM vuông tại E và △CFM vuông tại F có :

BM = MC ( gt )

 ABC^=ACB^(cmt) 

⇒ △BEM = △CFM ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ EM = FM ( tương ứng )

b,Nối A với M

Xét △AME vuông tại E và △AMF vuông tại F có:

AM - cạnh chung EM = FM ( cmt )

⇒ △AME = △AMF (cạnh huyền - cạnh góc vuông )

⇒ AE = AF ( tương ứng )

 c) Có △AME = △AMF ( cmt )

c) Có △AME = △AMF ( cmt )

⇒ AME^=AMF^ ( tương ứng )

⇒ AM là tia phân giác của 

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Kiều Trang
Xem chi tiết
qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

a: BC=10cm

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC

Bình luận (0)
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Hồ Băng Băng
Xem chi tiết
Trần Đình Hòa
Xem chi tiết
White Snow
15 tháng 2 2016 lúc 7:18

a) Áp dụng định lý Py-ta-go: BC2=AB2+AC2=82+62=64+36=100 \(\Rightarrow\)BC=10

b) Xét tam giác ABC và tam giác ADC:BAC^=DAC^=90o; AB=AD; AC chung \(\Rightarrow\)tam giác ABC=ADC (2 cạnh góc vuông) \(\Rightarrow\)BC=DC

Xét tam giác ABE và ADE: BAE^=DAE^=90o; AB=AD; AE chung \(\Rightarrow\)tam giác ABE=ADE \(\Rightarrow\)BE=DE

Xét tam giác BEC và DEC: BC=DC; BE=DE; EC chung \(\Rightarrow\)tam giác BEC=DEC (cạnh_cạnh_cạnh)

c) Sorry bn, câu này mk ko bít làm T_T

Bình luận (0)
White Snow
15 tháng 2 2016 lúc 6:59

a) Áp dụng định lý Py-ta-go: BC2= AB2+AC2= 82+62= 64+36= 100 \(\Rightarrow\)BC=10

b)  Xét tam giác 

 

Bình luận (0)
Lê Minh Hoàng
15 tháng 2 2016 lúc 7:41

Mới lớp 6 thui ko làm đc bài này đâu!

Bình luận (1)