Cho tam giác ABC có góc A = 90 0 , AB = 8cm, AC = 6cm .
a) Tính BC
b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm; trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC .
c) Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC
Bài 13: Cho ∆ABC cân (AB = AC). Từ trung điểm M của BC vẽ ME⊥AC; MF⊥AC. CMR
a) BEM =CFM
b) AE = AF
c) AM là phân giác của góc EMF
d) So sánh MC và ME
GIẢI GIÚP EM PHẦN C VÀ D BÀI 13 THÔI Ạ
Bài 12:
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AC chung
AB=AD(gt)
Do đó: ΔABC=ΔADC(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔEAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có
EA chung
AB=AD(gt)
Do đó: ΔEAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: EB=ED(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCEB và ΔCED có
CE chung
CB=CD(cmt)
EB=ED(cmt)
Do đó: ΔCEB=ΔCED(c-c-c)
a) Vì △ABC cân ( AB = AC ) ⇒ △ABC cân tại A
⇒
Xét △BEM vuông tại E và △CFM vuông tại F có :
BM = MC ( gt )
⇒ △BEM = △CFM ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ EM = FM ( tương ứng )
b,Nối A với M
Xét △AME vuông tại E và △AMF vuông tại F có:
AM - cạnh chung EM = FM ( cmt )
⇒ △AME = △AMF (cạnh huyền - cạnh góc vuông )
⇒ AE = AF ( tương ứng )
c) Có △AME = △AMF ( cmt )
c) Có △AME = △AMF ( cmt )
⇒ ( tương ứng )
⇒ AM là tia phân giác của