Những câu hỏi liên quan
YẾN  NGUYỄN
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
3 tháng 5 2021 lúc 20:17

Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:

- Làm đất :

VD:

+ Cày 

+ Xới;........

+ Bón phân cho chất hữu cơ

+Bón phân , vô cơ cho đất.

- Bón vôi cải tạo đất

+ Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất

+Thau chua rửa mặt

- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…

- Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2018 lúc 4:35

    * Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng dân số:

      - Mức độ sinh sản: Sinh sản quá cao là nguyên nhân đưa tới tăng trưởng dân số nhanh chóng của mỗi quốc gia. Để phát triển dân số bền vững, cần có các biện pháp nhằm hạ mức độ sinh.

      - Mức độ tử vong: Mức độ tử vong là một yếu tố có tác động tới tỉ lệ tăng dân số. Nếu mức độ tử vong thấp và sinh sản quá cao thì dân số sẽ có nguy cơ tăng nhanh chóng. Vì vậy, để ổn định dân số, bên cạnh nâng cao tuổi thọ của người dân càng cần thực hiện biện pháp giảm mức độ sinh.

      - Xuất cư và nhập cư: Xuất cư và nhập cư thiếu kiểm soát sẽ ảnh hưởng rất lớn tới phát triển dân số của một vùng, của một quốc gia có thể tăng hoặc giảm quá mức. Vì vậy cần phân bố dân cư hợp lí đảm bảo sự cân giữa thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi và giữa các vùng kinh tế.

    * Ví dụ:

      Dân số ở Việt Nam tăng khá nhanh, chỉ trong vòng 57 năm dân số đã tăng 18 triệu (năm 1945) lên tới 82 triệu (năm 2004), tức tăng gấp 4,5 lần.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
29 tháng 4 2017 lúc 17:36

- Sức sinh sản: tỉ lệ sinh sản quá cao là nguyên nhân đưa tới tăng trưởng dân số nhanh chóng của mỗi quốc gia.

+ Để phát triển dân số bền vững, cần có các biện pháp nhằm hạ tỉ lệ sinh. Ví dụ, như ở Việt Nam chúng ta đang cố gắng hạ tỉ lệ sinh từ 2% xuống còn 1,7%.

+ Để làm được việc đó cần phải thực hiện cuộc vận động xây dựng quy mô gia đình ít con (từ 1 đến 2 con/ gia đình), lần sinh thứ nhất cách lần thứ 2 là 5 năm, thực hiện đúng tuổi kết hôn là 20 tuổi,...

- Mức độ tử vong: mức độ tử vong là 1 một yếu tố có tác động tới tỉ lệ tăng dân số.

+ Với một quốc gia, nếu mức độ tử vong thấp và sức sinh sản quá cao thì dân số sẽ có nguy cơ tăng nhanh chóng.

+ Chúng ta đang nỗ lực xây dựng một xã hội phát triển, tuổi thọ của con người ngày một nâng cao, điều đó đồng nghĩa với mức độ tử vong ở các lứa tuổi trẻ sẽ ngày một giảm dẩn. Vì vậy, để ổn định dân số, bên cạnh nâng cao tuổi thọ của người dân càng cần thực hiện các biện pháp giảm tỉ lệ sinh.

- Xuất cư và nhập cư: là hiện tượng tăng (hoặc giảm) dân số cơ học.

+ Xuất cư và nhập cư thiếu kiểm soát sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới phát triển dân số của một quốc gia, dân số của một vùng có thể tăng hoặc giảm quá mức. Vì vậy, phân bố dân cư hợp lí. thực hiện di dân có kế hoạch sẽ đảm bảo sự cân đối về dân số giữa thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi và giữa các vùng kinh tế.

+ Ở nước ta, hiện tượng di dân tự do tới các vùng núi cao, cao nguyên vẫn thường xuyên xảy ra, hậu quả là tài nguyên đất, rừng bị xâm phạm và suy thoái.



Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:08

Trả lời:

- Sức sinh sản: tỉ lệ sinh sản quá cao là nguyên nhân đưa tới tăng trưởng dân số nhanh chóng của mỗi quốc gia.

+ Để phát triển dân số bền vững, cần có các biện pháp nhằm hạ tỉ lệ sinh. Ví dụ, như ở Việt Nam chúng ta đang cố gắng hạ tỉ lệ sinh từ 2% xuống còn 1,7%.

+ Để làm được việc đó cần phải thực hiện cuộc vận động xây dựng quy mô gia đình ít con (từ 1 đến 2 con/ gia đình), lần sinh thứ nhất cách lần thứ 2 là 5 năm, thực hiện đúng tuổi kết hôn là 20 tuổi,...

- Mức độ tử vong: mức độ tử vong là 1 một yếu tố có tác động tới tỉ lệ tăng dân số.

+ Với một quốc gia, nếu mức độ tử vong thấp và sức sinh sản quá cao thì dân số sẽ có nguy cơ tăng nhanh chóng.

+ Chúng ta đang nỗ lực xây dựng một xã hội phát triển, tuổi thọ của con người ngày một nâng cao, điều đó đồng nghĩa với mức độ tử vong ở các lứa tuổi trẻ sẽ ngày một giảm dẩn. Vì vậy, để ổn định dân số, bên cạnh nâng cao tuổi thọ của người dân càng cần thực hiện các biện pháp giảm tỉ lệ sinh.

- Xuất cư và nhập cư: là hiện tượng tăng (hoặc giảm) dân số cơ học.

+ Xuất cư và nhập cư thiếu kiểm soát sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới phát triển dân số của một quốc gia, dân số của một vùng có thể tăng hoặc giảm quá mức. Vì vậy, phân bố dân cư hợp lí. thực hiện di dân có kế hoạch sẽ đảm bảo sự cân đối về dân số giữa thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi và giữa các vùng kinh tế.

+ Ở nước ta, hiện tượng di dân tự do tới các vùng núi cao, cao nguyên vẫn thường xuyên xảy ra, hậu quả là tài nguyên đất, rừng bị xâm phạm và suy thoái.

Bình luận (0)
Trần thảo ngọc
Xem chi tiết
Mphuong Nguyễn
22 tháng 11 2023 lúc 21:41

A. Yếu tố địa hình có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp. Địa hình có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn cây trồng, phương pháp canh tác, hệ thống thoát nước, và sự phát triển của hệ sinh thái nông nghiệp. Các yếu tố địa hình như độ cao, độ dốc, độ ẩm, độ phì nhiêu, độ mặn, độ kiềm, độ acid của đất có thể tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho sự phát triển của cây trồng và động vật nuôi.

B. Ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đến sản xuất nông nghiệp ở địa phương em đang sống có thể là như sau: Nếu địa phương em đang sống có địa hình đồi núi, độ dốc cao, thì việc canh tác trên các đồi núi sẽ gặp khó khăn do đất bị xói mòn và thoát nước không tốt. Tuy nhiên, địa hình đồi núi có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây chè, vì cây chè thích hợp với độ cao và độ dốc của địa hình này. Trong khi đó, địa hình đồng bằng có đất màu mỡ, phẳng, và thoát nước tốt, thích hợp cho việc trồng lúa, rau, hoa màu và nuôi gia súc.

Bình luận (0)
Le Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam Thiên
9 tháng 5 2018 lúc 5:03

Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất: 

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
7 tháng 5 2021 lúc 20:20

Các nhân tố hình thành đất
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.

 

Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế có vai trò làm độ phì của đất tăng hoặc giảm đi:
+ Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
+ Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng p­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ giảm đi.

Bình luận (1)
nguyễn mạnh tuấn
7 tháng 5 2021 lúc 20:21
Đá mẹ - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch). ...Khí hậu. - Ảnh hưởng trực tiếp: ...Sinh vật. - Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá. ...Địa hình. - Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng. ...Thời gian. ...Con người

- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…

Bình luận (1)
Phương Lan
9 tháng 5 2021 lúc 20:13

có 3 nhân tố hình thành đất 

- đá mẹ: là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất 

-sinh vật : là nguồn gốc sinh ra thành phần chất hữu cơ

-khí hậu : là nhiệt độ và lượng mưa ,là mmôi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất 

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2018 lúc 1:53

Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có thể giúp các nhà nông nghiệp xác định đúng lịch thời vụ, để vật nuôi, cây trồng sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong năm, nhằm đạt được năng suất cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái.

Bình luận (0)
Ái Ly Nguyễn Thị
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 8:09

tham khảo

 

- Những yếu tố của môi trường ảnh hưởng tới chất lượng nông, lâm, thủy sản trong thời gian bảo quản bao gồm:

+ Độ ẩm không khí.

+ Nhiệt độ môi trường.

+ Những loại sinh vật gây hại cho nông, lâm, thủy sản.

- Muốn bảo quản tốt nông, lâm, thủy sản cần phải làm:

+ Đảm bảo độ ẩm phù hợp với từng loại sản phẩm (lúa 70% - 80%, rau 85% - 90%).

+ Giữ nhiệt độ thấp để hạn chế sự hoạt động của các vi sinh vật, các phản ứng hóa sinh.

+ Bảo quản sản phẩm trong kho tránh sự phá hoại của các sinh vật gây hại như chuột, mọt,...

 

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 11 2019 lúc 16:47
Bình luận (0)