Những câu hỏi liên quan
TRUC LE
Xem chi tiết

# Tham khảo :

* Giống nhau :

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa , khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

* Khác nhau:

- Chiến tranh thế giới thứ 1 : do thái tử Áo - Hung bị ám sát .

- Chiến tranh thế giới thứ 2: do chính sách thỏa hiệp của khối tư bản anh-Pháp - Mĩ đối với Đức .

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Trương Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoa Quỳnh
31 tháng 3 2016 lúc 15:28

a. Những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật:

- Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức và Italia ở Châu Âu làm cho Nhật Bản mất chỗ dựa, rơi vào tình thế hoang mang tuyệt vọng.

- Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki tạo tâm lí hoảng sợ, không còn ý chí chiến đấu.

- Việc Liên Xô tham chiến ở Viễn Đông đặt Nhật Bản vào tình thế thất bại không thể tránh khỏi.

- Ở Trung Quốc, quân giải phóng chuyển sang tấn công quân Nhật.

- Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền Nhật.

b. Vai trò của Liên Xô, Anh -Mĩ:

- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.

- Anh - Mĩ

+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.

+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.

+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.

c. Bài học rút ra từ chiến tranh:

- CHủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gôc của chiến tranh.

- Chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít bảo vệ hòa bình thế giới là nguyện vọng của loài người tiến bộ.

- Cần có sự hợp tác của các quốc gia có chế độ chính trị, xã hội khác nhau để chống lại âm mưu gây chiến, xung đột, khủng bố.

Bình luận (0)
Phat Nguyen
Xem chi tiết
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 21:04

Nguyên nhân:

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau.

  + Khối Liên minh gồm : Đức, Áo - Hung, Italia ra đời năm 1882.

  + Khối Hiệp ước gồm ba nước : Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.

- Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.

Duyên cớ:

Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo Ban-căng trở nên căng thẳng. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân phiệt Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội này gây chiến tranh.

Kết quả:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tai họa cho nhân loại:

  + 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

  + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy

  + Số tiền các nước nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đô la.

- Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bạt nhất là sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết, đánh dấu một bước chuyển biến lớn trong cực diện chính trị thế giới.

Bình luận (0)
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 21:05

Nguyên nhân

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau.

  + Khối Liên minh gồm : Đức, Áo - Hung, Italia ra đời năm 1882.

  + Khối Hiệp ước gồm ba nước : Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.

- Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.

Duyên cớ

Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo Ban-căng trở nên căng thẳng. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân phiệt Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội này gây chiến tranh.

Kết quả

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tai họa cho nhân loại:

  + 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

  + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy

  + Số tiền các nước nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đô la.

- Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bạt nhất là sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết, đánh dấu một bước chuyển biến lớn trong cực diện chính trị thế giới.

Bình luận (0)
Vy Mlem :3
22 tháng 12 2020 lúc 9:30

Nguyên nhân sâu xa:

-Do sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối TK XIX-đầu TK XX

-mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc điạ dẫn đến hình thành 2 khối quân sự kình địch nhau: khối liên minh (Đức, Áo-Hung, Italia)và khối hiệp ước (Anh, Pháp,Nga).

-2 khối này đều ráo riết chuẩn bị chiến tranh nhằm chia lại thế giới.

Nguyên nhân trực tiếp:

-28/6/1914, thái tử Áo-Hung bị ám sát ở Xéc-bi( nước đc phe hiệp ước ủng hộ)

Đức và Áo-Hung chớp thời cơ gây chiến tranh

Bình luận (0)
Phương Nguyễn Thu
Xem chi tiết
11B1-31- Phan Thanh Tính
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 4 2022 lúc 20:02

Kết cục:

 với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức-Ý- Nhật BảnKhối đồng minh Liên Xô- Anh-Mĩ giành thắng lợi.

Vai trò ( Tham khảo ) 

 

- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.

- Anh - Mĩ

+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.

+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.

+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.

Bình luận (0)
socnau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2020 lúc 8:05

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.

- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.

- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Quốc Tuấn
12 tháng 12 2020 lúc 8:54

Trong cuộc chiến tranh thứ 1 em rút ra bài học j chiều nay kt r giúp vs

Bình luận (0)
Tấn Phát
Xem chi tiết
trần công mạnh
20 tháng 12 2019 lúc 23:00

đây nè https://h7.net/hoi-dap/lich-su-8/nguyen-nhan-bung-no-cua-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-va-thu-2-co-diem-gi-khac-va-giong-nhau-faq165502.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức cứu
21 tháng 12 2019 lúc 7:19

nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ khác ở:

1 anh pháp nga vs đức í áo hung

2 anh pháp mỹ vs đức í nhật  nhưng lần này cả 2 đánh vào nga làm anh pháp mỹ thỏa hiệp cho phát xít đánh nga

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Sĩ Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Hồ_Maii
28 tháng 12 2021 lúc 20:24

Tham khảo ở đây nhé bn☘

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/nguyen-nhan-bung-no-cua-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-va-thu-2-co-diem-gi-khac-va-giong-nhau-faq165502.html

Bình luận (0)
Huge Roes
28 tháng 12 2021 lúc 20:25

Giống nhau

- về nguyên nhân: cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt đầu từ mâu thuẫn của các nc đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa

=> Mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao ko giải quyết đc dẫn đến chiến tranh bùng nổ

- về t/c : cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang t/c phi nghĩa:

+ gây tổn thất nặng nề về sức ng của nhân loại, để lại nz hậu quả nặng nề 

+ bản chất là chiến tranh giữa các nc đế quốc với  nhau tranh giành thị trường và thuộc địa 

+ về hệ quả: sau 2 cuộc chiến tranh đều có 1 trật tự đc thiết lập 

Khác nhau

CTTGT1: 

- phe tham chiến: phe liên minh( Đức, Áo-Hung, Italia) và phe hiệp ước( Anh, Pháp, Nga)

- nc tham chiến: các nc tư bản chủ nghĩa

- quy mô, mức độ: nhỏ hơn

- tính chất: phi nghĩa

- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: ko bị chia cắt

- trật tự thế giới: trật tự Vecxai-Oasinhtơn

CTTGT2: 

- phe tham chiến: mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít( Đức, Nhật, Italia) 

- nc tham chiến: các nc TBCN và XHCN (Liên xô)

- quy mô, mức độ: lớn hơn

- tính chất: giai đoạn 2 là chính nghĩa sự tham chiến của liên xô

- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: bị chia cắt thành đông đức và tây đức với 2 chế độ chính trị khác nhau là XHCN và TBCN

- trật tự thế giới: trật tự 2 cực lanta

Bình luận (0)
Uyên  Thy
28 tháng 12 2021 lúc 20:25

Bạn tham khảo nhé!
Giống nhau

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.
- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.
- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.
- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
Khác nhau
- Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).
- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.
- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.
- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.
- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.
=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô

Bình luận (0)