Những câu hỏi liên quan
Pham Quoc Hung
Xem chi tiết
Dương Trí Đức
6 tháng 2 2023 lúc 14:15

:0

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 5 2019 lúc 21:11

tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/77562326250.html

Bình luận (0)
Mạnh Lê
11 tháng 5 2019 lúc 21:12

Câu hỏi của Đoàn Ngọc Minh Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hồng Anh
11 tháng 5 2019 lúc 21:18

Xét x = 0

=> 0. f(1) = 2.f(0)

=> 0 = 2. f(0)

=> f(0) = 0

=> x = 0 là nghiệm của đa thức f(x)      ( 1 )

Xét x = - 2

=> - 2. f(-1) = 0.f(-2)

=> - 2. f(-1)  = 0

=> f(-1) = 0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức f(x)      ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

Study well ! >_<

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2019 lúc 0:36

Lời giải:

\(xf(x-2)=(x-4)f(x)\)

Thay $x=0$:
\(0.f(-2)=-4f(0)\)

\(\Leftrightarrow f(0)=0(1)\)

Thay $x=4$:

\(4f(2)=0.f(4)\)

\(\Leftrightarrow f(2)=0(2)\)

Từ $(1);(2)$ chứng tỏ $x=0; x=2$ là nghiệm của $f(x)$ (còn những nghiệm khác mà ta chưa khai thác được) . Từ đây ta suy ra đa thức $f(x)$ có ít nhất 2 nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
H2.right
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 13:50

Bài 4:

\(f\left(5\right)-f\left(4\right)=2019\)

=>\(125a+25b+25c+d-64a-16b-4c-d=2019\)

=>\(61a+9b+21c=2019\)

\(f\left(7\right)-f\left(2\right)\)

\(=343a+49b+7c+d-8a-4b-2c-d\)

\(=335a+45b+5c\)

\(=5\left(61a+9b+21c\right)=5\cdot2019\) là hợp số

Bình luận (0)
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
le duy chung
9 tháng 5 2017 lúc 16:25

lon me ko biet

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Quyền
16 tháng 5 2017 lúc 11:09

a) Vì x=14 nên x+1=15 
Thay 15=x+1 vào A(x) Ta có:
A(x)= x^15-(x+1)x^14+(x+1)x^13-(x+1)x^12+...+(x+1)x^3-(X+1)^2+(x+1)x-15
=x^15-x^15-x^14+x^14+x^13-x^13-...+X^4+x^3-X^3-x^2+x^2-x-15
=x-15
=> A(14)=14-15=-1 
Vậy A(14)=-1 
b) Với x=10 ta có 
0.f(-4)=-2.f(0)
=>0=2.f(0) => f(0)=0
=> Đa thức f(x) có 1 nghiệm là 0 (1)
Với x =2 tao có: 2.f(-2)=0.(f) (2)
Từ (1) và (2) 
=> Đa thức này có 2 nghiệm 
k mình nha 

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Tính
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
9 tháng 6 2020 lúc 16:39

x.f(x+1) = (x+2).f(x)

Thay x= 0

Ta có :0.f(0+1) = (0+2).f(0)

=>0 = 2.f(0)

=>f(0)=0

Do đó 0 là một nghiệm của đa thức f(x) (1)

Thay x=-2

Ta có: (-2).f(-2+1)=(-2+2).f(-2)

=>(-2).f(-1) = 0 .f(-2)

=>(-2).f(-1)=0

=>f(-1)=0

Do đó -1 là một nghiệm của đa thức f(x) (2) 

Vậy từ (1) và (2) =>Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và -1 (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Than toan hoc
9 tháng 6 2020 lúc 21:08

Có hai nghiệm là 0 và -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
10 tháng 8 2021 lúc 21:55

\(x.f\left(x+1\right)=\left(x+2\right)f\left(x\right)\) 

Thay \(x=0\):

\(\Leftrightarrow0=2f\left(0\right)\Leftrightarrow f\left(0\right)=0\)

Vậy \(x=0\)là nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=0\)

Thay \(x=\left(-2\right)\):

\(-2f\left(-1\right)=0\Leftrightarrow f\left(-1\right)=0\)

Vậy \(x=\left(-1\right)\)là nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa