Những câu hỏi liên quan
trẻ trâu nam
Xem chi tiết
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
24 tháng 12 2021 lúc 21:20

undefined

Bình luận (0)
31- Phan Thị Quế Trân
24 tháng 12 2021 lúc 21:28

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Vi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 19:29

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=10V\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{24}=\dfrac{5}{12}\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{40}=\dfrac{1}{4}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Trọng Tài
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 15:33

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)

Cường độ dòng điện chính và qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=10.0,5=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=14.0,5=7V\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,5A\)

Điện trở của R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)

 

Bình luận (3)
Khánh Hưng Lâm
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 1 2022 lúc 8:33

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{40\cdot60}{40+60}=24\Omega\)

\(U=U1=U2=60V=>\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{40}=1,5A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{60}{60}=1A\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{60}{24}=2,5A\end{matrix}\right.\)

\(=>Q_{toa}=A=UIt=60\cdot2,5\cdot10\cdot60=90000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Dieu Ngo
8 tháng 10 2016 lúc 23:12

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân
11 tháng 9 2016 lúc 19:38

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

Bình luận (0)
Hoàng Đắc Đăng Quang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 1 2022 lúc 21:41

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{40}=0,9\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{60}=0,6\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Công suất tiêu thụ của toàn mạch: \(P=U.I=36.1,5=54\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn:

\(P_Đ=U_Đ.I_Đ\Rightarrow I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I_Đ=I_m=1,5\left(A\right)\Rightarrow I_Đ< I_{Đdm}\)

Vậy đèn sáng yếu

Bình luận (0)
Nguyễn thị trúc phương
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 11:45

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(I=U:R=12:20=0,6A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:30=0,4A\\I2=U2:R2=12:60=0,2A\end{matrix}\right.\)

\(I=I3=I12=0,6A\left(R12ntR3\right)\)

\(R3=U3:I3=4:0,6=\dfrac{20}{3}\Omega\)

 

Bình luận (0)
Haha Hah
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 12 2021 lúc 21:13

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=36V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{24}=\dfrac{3}{2}\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{40}=\dfrac{9}{10}\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{60}=\dfrac{3}{5}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(P=U.I=\dfrac{3}{2}.36=54\left(W\right)\)

Bình luận (0)