Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
18 tháng 2 2023 lúc 19:27

Do biến đổi nhiệt độ theo độ cao, thường càng cao thì nhiệt độ càng giảm. Khi nhiệt độ giảm dưới 00C, nước sẽ biến thành nước đá. Để bảo vệ độ cao của dãy núi, nước bị đóng băng thành bằng hà và đã tạo ra bảng hà bao phủ.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kim Minha
26 tháng 12 2021 lúc 15:17

Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.

Bảo Chu Văn An
26 tháng 12 2021 lúc 15:18

Tham khảo:
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
26 tháng 12 2021 lúc 15:21

giải thích chi tiết ngắn gọn giùm mình

Đặng Bích Phượng
Xem chi tiết
pham thi yen nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Thy
22 tháng 12 2017 lúc 19:34

Vì càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm (0,6m giảm 6 độ) nên khi đến 1 nhiệt độ nhất định thì không khí ở đó sẽ lạnh, có tuyết. Vì vậy dù ở đới nóng có nhiệt độ nóng quanh năm mà trên núi vẫn tuyết.

Cái này thì theo mk bik thôi. CHÚC HỌC TỐT

Trần Phạm Nọc Tuyết
22 tháng 12 2017 lúc 19:48

hiện tượng tuyết phủ trắng đỉnh núi ở môi trường đới nóng (độ cao trên 2600m) thường có tuyết phủ trắng là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao đặc biệt là nhân tố nhiệt độ.
Càng lên cao không khí càng loãng,theo quy luật thì cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C,ở độ cao trên 2600m hình thành đai ôn đới núi cao có khí hậu lạnh giống vùng ôn đới

_MIU DevilGamer9_
Xem chi tiết
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 20:12

tham khảo

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

luong nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 2:17

B. Chiếm một phần nhỏ diện tích lãnh thổ.

Lý Phương Anh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
19 tháng 8 2017 lúc 22:17

- Trên các núi cao ở châu Á có băng hà bao phủ quanh năm là do:

+ Khí hậu thay đổi theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, ở độ cao từ 5000m trở lên có tuyết phủ quanh năm.

+ Các núi ở châu Á nằm trên các vĩ độ cận nhiệt và nhiệt đới. Do đó trên các núi cao có mùa đông lạnh lẽo, mùa hè và mùa thu có bão và áp thấp nhiệt đới.

+ Nhưng do nằm sâu trong nội địa nên sự phát triển của băng hà có phần hạn chế so với các vùng có khí hậu ẩm ướt.

pham thi yen nhi
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
22 tháng 12 2017 lúc 19:43

Hiện tượng tuyết phủ trắng đỉnh núi ở môi trường đới nóng (độ cao trên 2600m) thường có tuyết phủ trắng là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao đặc biệt là nhân tố nhiệt độ.
Càng lên cao không khí càng loãng,theo quy luật thì cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C,ở độ cao trên 2600m hình thành đai ôn đới núi cao có khí hậu lạnh giống vùng ôn đới.

Chu Vân Anh
22 tháng 12 2017 lúc 19:40

Vì càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm (0,6m giảm 6 độ) nên khi đến 1 nhiệt độ nhất định thì không khí ở đó sẽ lạnh, có tuyết. Vì vậy dù ở đới nóng có nhiệt độ nóng quanh năm mà trên núi vẫn tuyết.

Trần Phạm Nọc Tuyết
22 tháng 12 2017 lúc 19:49

vì ở dưới chân núi không khí có nhiều bụi bặm nên tạo ra hiệu ứng lồng kính nên ở dưới nóng.còn ở đỉnh núi không khí loãng hơn nên o tạo ra hiệu ứng lồng kính nên nhiệt độ thấp ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao mà lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
29 tháng 6 2023 lúc 23:26

a) Dựa trên điều kiện sống trong môi trường Himalaya có độ cao cao, nhiệt độ thấp và không khí thiếu oxi, có thể dự đoán các điều chỉnh sau đây ở loài khỉ núi tuyết:

+ Lượng máu tuần hoàn: Loài khỉ núi tuyết có thể có lượng máu tuần hoàn tăng so với các loài khỉ không sống ở độ cao cao như vùng Himalaya. Điều này giúp đảm bảo cung cấp đủ oxi và dưỡng chất cho các cơ quan và mô trong điều kiện thiếu oxi.

+ Đường kính các mạch máu nhỏ: Các mạch máu nhỏ của loài khỉ núi tuyết có thể có đường kính lớn hơn so với các loài khỉ sống ở môi trường khác. Điều này giúp tăng dòng máu và tăng cung cấp oxi đến các cơ quan và mô, giúp tối ưu hóa sự hấp thụ oxi trong điều kiện thiếu oxi.

+ Kích thước tim: Loài khỉ núi tuyết có thể có kích thước tim lớn hơn so với các loài khỉ sống ở môi trường khác. Điều này giúp tăng khả năng bơm máu và cung cấp oxi cho cơ thể trong điều kiện thiếu oxi và nhiệt độ thấp.

Các điều chỉnh này giúp loài khỉ núi tuyết thích nghi với môi trường Himalaya bằng cách đảm bảo cung cấp đủ oxi và dưỡng chất cho cơ thể trong điều kiện thiếu oxi và thời tiết lạnh.

b) Loài khỉ núi tuyết có tốc độ chuyển hóa thấp và máu hòa tan nhiều oxi vì:

+ Tốc độ chuyển hóa thấp: Trạng thái chuyển hóa chậm giúp tiết kiệm năng lượng và giảm nhu cầu tiêu thụ oxi. Điều này hữu ích trong môi trường có nguồn oxi hạn chế như vùng Himalaya.

+ Máu hòa tan nhiều oxi: Loài khỉ núi tuyết có khả năng sản xuất một hàm lượng hemoglobin cao trong hồng cầu, đây là chất có khả năng kết hợp với oxi và vận chuyển nó trong cơ thể. Việc có máu hòa tan nhiều oxi giúp cung cấp đủ oxi cho các cơ quan và mô trong điều kiện thiếu oxi ở độ cao và nhiệt độ thấp.