Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết

bằng 29 nha

k cho anh nha

pl 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Anh
10 tháng 12 2021 lúc 11:15

bằng 29 nha em

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Hà My
10 tháng 12 2021 lúc 11:18

22ok nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Mạnh Cường
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 21:58

?

Thoa le
21 tháng 3 2022 lúc 21:58

???

Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 21:58

lx

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
trần thị thuỳ linh
24 tháng 2 2016 lúc 18:37

10% cua 360 la 36

10% cua 360 la 36

10% cua 360 la 36

 2% cua 360 la 7,2

5% cua 360 la 18

Vay 32,5% cua 360 la 133,2

dung 100%

Trần Mỹ Anh
24 tháng 2 2016 lúc 18:42

10% của 360 là 36

20% của 360 là 72

2,5% của 360 là 9

Vậy 32,5% của 360 là 117

Nguyễn Thành Đạt
27 tháng 2 2016 lúc 20:09

mình lại nghĩ thế này:

10% của 360 là 36

5% của 360 là 18

5% của 360 là 18

2,5 của 360 là 9

Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Miyo Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2017 lúc 11:32

a) - Mô tả cách làm:

    + Vẽ đoạn thẳng PQ song song với AB, PQ có độ dài bằng 3 đơn vị.

    + E, F nằm trên PQ sao cho PE = EF = FQ = 1. Xác định giao điểm O của hai đoạn thẳng PB và QA

    + Vẽ các đường thẳng EO, FO cắt AB tại C và D.

Khi đó ta được AC = CD = DB.

- Chứng minh AC = CD = DB:

Theo hệ quả định lý Ta-let ta có:

ΔOAC có FQ // AC (F ∈ OC, Q ∈ OA) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔOCD có EF // CD (E ∈ OD, F ∈ OC) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔODB có PE // BD (P ∈ OB, E ∈ OD) ⇒ Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ 3 đẳng thức trên suy ra Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mà FQ = EF = PE ⇒ AC = CD = DB (đpcm).

b) Tương tự chia đoạn thẳng AB thành 5 đoạn bằng nhau thực hiện như hình vẽ sau

Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Ngoài cách trên, ta có thể chia một đoạn thẳng thành 5 đoạn bằng nhau bằng cách vẽ thêm một đoạn thẳng AC bằng 5 đơn vị, chia đoạn thẳng AC thành 5 đoạn thẳng bằng nhau, mỗi đoạn bằng 1 đơn vị: AD = DE = EF = FG = GC.

Giải bài 8 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ các điểm D, E, F, G ta kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt AB tại H, I, J, K. Khi đó ta thu được các đoạn thẳng AH = HI = IJ = JK = KB.

phamhoangphuongtrang
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết
Lightning Farron
18 tháng 8 2016 lúc 14:20

Bài 2:

 a)105-(x+7)=27:25

=>105-(x+7)=22

=>x+7=105-4

=>x+7=101

=>x=94

b. (2x -8) . 2 = 24

=>4x-16=16

=>4x=32

=>x=8

 

 

 

 

LIÊN
18 tháng 8 2016 lúc 14:37

bài 2:

a) \(105-\left(x+7\right)=2^7:2^5\)

\(105-\left(x+7\right)=2^2\)

\(x+7=105-4\)

\(x+7=101\)

\(x=101-7\)

\(x=94\)

b) \(\left(2x-8\right).2=2^4\)

\(\left(2x-8\right).2=16\)

\(2x-8=16:2\)

\(2x-8=8\)

\(2x=8+8\)

\(2x=16\)

\(x=8\)

bài 1:

a) \(24:\left\{390:\left[500-\left(160+30.7\right)\right]\right\}\)

\(=24:\left\{390:\left[500-\left(160+210\right)\right]\right\}\)

\(=24:\left\{390:\left[500-370\right]\right\}\)

\(=24:\left\{390:130\right\}\)

\(=24:3=8\)

b) \(120-\left[98-\left(16-9\right)^2\right]\)

\(=120-\left[98-\left(256-81\right)\right]\)

\(=120-\left[98-175\right]\)

\(=120-\left(-77\right)\)

\(=120+77=197\)

bài 3 từ từ suy nghĩ hãng like nha

 

LIÊN
18 tháng 8 2016 lúc 14:50

bài3:

gọi số tổ chia được là a (tổ)

mà phải chia cho số tổ có nam, nữ bằng nhau

nên ta có: 28 chia hết cho a;24 chia hết cho a

\(\Rightarrow\) \(\in\)ƯC(24,28)

ta có: 24=23.3

   28= 22.7

\(\Rightarrow\) ƯCLN(24,28)=4\(\rightarrow\) ƯC(4)=\(\left\{1;2;4\right\}\)

VẬY CÓ 3 CÁCH CHIA TỔ nhưng vì số tổ phải nhiều hơn 1 \(\Rightarrow\) có 2 cách chia tổ là chia cho 2;4

chúc you học tôt like nhabanhqua

   

 

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
17 tháng 11 2016 lúc 19:41

Bài 1 : Gọi số tự nhiên cần tìm là : a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

\(a⋮8,a⋮10,a⋮15\Rightarrow a\in BC\left(8,10,15\right)\)

\(8=2^3\)

\(10=2.5\)

\(15=3.5\)

\(BCNN\left(8,10,15\right)=2^3.3.5=120\)

Mà : \(B\left(120\right)=\left\{0;120;...;1080;1200;1320;1440;1560;1680;1800;1920;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1080;1200;1320;1440;1560;1680;1800;1920\right\}\)

Vậy ...

Bài 2 : Gọi độ dài của cạnh hình vuông là : a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

\(52⋮a,36⋮a\)

Mà : a lớn nhất

\(\Rightarrow a=ƯCLN\left(52,36\right)\)

\(52=2^2.13\)

\(36=2^2.3^2\)

\(ƯCLN\left(52,36\right)=2^2=4\)

Vậy chia 4 thì độ dài cạnh hình vuông là lớn nhất và bằng 4