Những câu hỏi liên quan
❄Jewish Hải❄
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
9 tháng 3 2022 lúc 13:12

cần gấp câu c) ạ

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 22:31

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại trung điểm H của AB

b: Xét (O) có

\(\widehat{MAP}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AP

\(\widehat{AQP}\) là góc nội tiếp chắn cung AP

Do đó: \(\widehat{MAP}=\widehat{AQP}\)

=>\(\widehat{MAP}=\widehat{MQA}\)

Xét ΔMAP và ΔMQA có

\(\widehat{MAP}=\widehat{MQA}\)

\(\widehat{AMP}\) chung

Do đó: ΔMAP đồng dạng với ΔMQA

=>\(\dfrac{MA}{MQ}=\dfrac{AP}{QA}\left(1\right)\)

Xét (O) có

ΔQAP nội tiếp

QP là đường kính

Do đó: ΔQAP vuông tại A

Xét ΔHAP vuông tại H và ΔHQA vuông tại H có

\(\widehat{HAP}=\widehat{HQA}\left(=90^0-\widehat{HPA}\right)\)

Do đó: ΔHAP đồng dạng với ΔHQA

=>\(\dfrac{HA}{HQ}=\dfrac{AP}{QA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{MA}{MQ}=\dfrac{HA}{HQ}\)

=>\(MA\cdot HQ=MQ\cdot HA\)

Bình luận (0)
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2023 lúc 7:30

ΔAHO đồng dạng với ΔEIO

=>AH/EI=OH/OI

=>AH*OI=EI*OH(4)

ΔAHO đồng dạng với ΔIDO

=>AH/ID=OA/OI

=>AH*OI=OA*ID

=>OA*ID=EI*OH

=>OC*ID=EI*OH

=>IE/OC=ID/OH

góc HOC+góc AOH=180 độ

góc DIO+góc AOH=90 độ

=>góc OIE+góc DIO+góc AOH=180 độ

=>gosc EID+góc AOH=180 độ

=>góc HOC=góc EID

=>ΔEID đồng dạng với ΔCOH

=>góc IED=góc OCH

mà góc IED=góc AKD

nên góc OCH=góc AKD

=>ΔAKD đồng dạng với ΔACH

=>AK/AC=AD/AH

=>AK*AH=AD*AC=R^2

Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Huynh Thi My Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân	Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 13:51

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO\(\perp\)AB

Bình luận (0)
SENSEIGOJO DOANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 19:15

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó; MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: Ta có: ΔONC cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)NC tại I

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

Xét ΔOIM vuông tại I và ΔOHK vuông tại H có

\(\widehat{IOM}\) chung

Do đó: ΔOIM đồng dạng với ΔOHK

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{OK}\)

=>\(OI\cdot OK=OH\cdot OM=R^2\)

=>\(OI\cdot OK=OC\cdot OC\)

=>\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

Xét ΔOIC và ΔOCK có

\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

\(\widehat{IOC}\) chung

Do đó: ΔOIC đồng dạng với ΔOCK

=>\(\widehat{OIC}=\widehat{OCK}\)

=>\(\widehat{OCK}=90^0\)

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (1)
Phạm Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)