ai ơi đã .... thôi help
Nêu cảm xúc của em về câu ca dao sau: Ai ơi về miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn k được giống chép trên mạng.
help me mình còn có 50 phút để viết cái này thôi. Help help help
Đi khắp dọc dài Tổ Quốc, có biết bao mảnh đất hội tụ để cất lên câu hát yêu thương, để suy tưởng nguồn cội, để gợi nhớ tuổi thơ êm đềm. Nhắc tới Đồng bằng sông Cửu Long giàu có và trù phú, người ta không thể quên một Tháp Mười dồi dào, được thiên nhiên ưu ái ban tặng các sản vật quý giá:
“Ai ơi, về miệt Tháp Mười,
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”...
Câu ca dao mộc mạc của người Nam bộ ngắn gọn, chân chất ấy đã phản ánh được phần nào bức tranh trù phú của vùng Đồng Tháp Mười ngày xưa. Thiên nhiên rất đỗi hào phóng ban phát cho vùng Đồng Tháp Mười nhiều sản vật và nguồn lợi tôm, cá khá dồi dào. Đồng Tháp Mười là vùng trũng rất rộng, địa phận nằm giữa các tỉnh: Đồng Tháp, Tiền Giang và Long An. Được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu thoáng mát, không khí trong lành, chim trời cá nước nhiều vô kể. Câu ca vừa cho người đọc hiểu biết thêm về vùng đất ở phía Nam Tổ quốc, vừa thể hiện niềm tự hào, yêu mến và biết ơn của tác giả dân gian đối với quê hương xứ sở.
#Fiona
Chúc bạn học tốt !
Đi khắp dọc dài Tổ Quốc, có biết bao mảnh đất hội tụ để cất lên câu hát yêu thương, để suy tưởng nguồn cội, để gợi nhớ tuổi thơ êm đềm. Nhắc tới Đồng bằng sông Cửu Long giàu có và trù phú, người ta không thể quên một Tháp Mười dồi dào, được thiên nhiên ưu ái ban tặng các sản vật quý giá:
“Ai ơi, về miệt Tháp Mười,
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”...
Câu ca dao mộc mạc của người Nam bộ ngắn gọn, chân chất ấy đã phản ánh được phần nào bức tranh trù phú của vùng Đồng Tháp Mười ngày xưa. Thiên nhiên rất đỗi hào phóng ban phát cho vùng Đồng Tháp Mười nhiều sản vật và nguồn lợi tôm, cá khá dồi dào. Đồng Tháp Mười là vùng trũng rất rộng, địa phận nằm giữa các tỉnh: Đồng Tháp, Tiền Giang và Long An. Được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu thoáng mát, không khí trong lành, chim trời cá nước nhiều vô kể. Câu ca vừa cho người đọc hiểu biết thêm về vùng đất ở phía Nam Tổ quốc, vừa thể hiện niềm tự hào, yêu mến và biết ơn của tác giả dân gian đối với quê hương xứ sở.
1.Người có........ thì nên
Nhà có....... thì vững.
2.Ai ơi đã quyết thì.....
Đã đan thì ....... tròn vành mới thôi.
3.Đi với ........... thì mặt áo cà sa,đi với ma thì mặt áo......
.Người có..chí...... thì nên
Nhà có....nền... thì vững.
.Ai ơi đã quyết thì....hành.
Đã đan thì .lận...... tròn vành mới thôi.
.Ai ơi đã quyết thì.....
Đi với .......bụt.... thì mặt áo cà sa,đi với ma thì mặt áo......giấy
1) Người có tiền thì nên
Nhà có bê tông thì vững
2)Ai ơi đã quyết thì làm
Đã đan thì đan tròn vành mới thôi
3)Đi với Phật thì mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy
đinh toàn vì thấy em út chuẩn bị được phong vương nên âm thầm giết vua và đinh liễn
Lên hơn 100 tk rồi m.n ơi ( đừng đăng nội quy hay nói gì liên quan cả )
Ăn mừng thôi
cảm ơn tất cả mọi người
Ai đã giúp mk sẽ được thưởng hậu hĩnh
đố các bạn câu này của ai?
Trên giường 2 đứa xập xình ; Chưa gì 3 phút anh ( tên) đã ra ; Thôi thì cố đến hiệp 3 ; Vẫn là 3 phút ( Tên ) ơi là ( Tên) Tán gái đổ 100%
1) Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trong câu sau và cho biết tác dụng:
a. Bác Dương thôi đã thôi rồi!
b. Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi!
c. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
ai thách đấu viedu với mk ko mk xin lỗi vì đã đăng linh tinh nhưng mk chỉ muốn nâng cao trình độ mà thôi ôi pạn ơi à mà tên tài khoản là phubangbang6 nha còn tên là Nguyễn Ngọc Phú hoặc là phubangbang hoặc là bangbang
Mn giúp mik với
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa và từ đồng âm trong các câu sau:
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi! (Tố Hữu)
Anh ấy đã hi sinh thân mình để bảo vệ Tổ quốc.
Bác Dương thôi đã thôi rồi! (Nguyễn Khuyến)
Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay. (Nguyễn Trãi)
Con ngựa đá con ngựa đá.
Người nách thước, kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi. (Nguyễn Du)
Câu hỏi: Hãy điền từ đúng vào “...” trong tác phẩm “Nhớ về Anh” của nhà thơ Tố Hữu khi viết về đồng chí Lê Duẩn: “Ai biết đêm nay/ Anh đã đi rồi/ Anh Ba ơi!/ Chút nữa thôi/ Trời sáng!/ Lần cuối cùng/ Xin hôn cánh tay Anh/ Cánh tay của người Anh/…Việt Nam/ Của ngày mai Cộng sản!” *
A. Của dân tộc
B. Cánh đại bàng
C. Người anh hùng
D. Người lãnh đạo
V
Câu hỏi: Hãy điền từ đúng vào “...” trong tác phẩm “Nhớ về Anh” của nhà thơ Tố Hữu khi viết về đồng chí Lê Duẩn: “Ai biết đêm nay/ Anh đã đi rồi/ Anh Ba ơi!/ Chút nữa thôi/ Trời sáng!/ Lần cuối cùng/ Xin hôn cánh tay Anh/ Cánh tay của người Anh/…Việt Nam/ Của ngày mai Cộng sản!” *
A. Của dân tộc
B. Cánh đại bàng
C. Người anh hùng
D. Người lãnh đạo