Tìm những chi tiêt nói giảm nói tránh trong tác phẩm "Cô bé bán diêm" và nêu tác dụng của nó
Tìm những chi tiêt nói giảm nói tránh trong tác phẩm "Cô bé bán diêm" và nêu tác dụng của nó
- Biện pháp nói giảm nói tránh trong đoạn văn là: Họ đã về chầu thượng đế.
-Tránh cho người đọc cái cảm giác ghế sợ, đau buồn và thương tiếc trước cái chết của cô bé.
Tìm 3 câu văn sử dụng nói giảm nói tránh trong văn bản Lão Hạc
1/ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương…
2/ Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
3/ Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu. Lão vừa xin tôi một ít bả chó…
4/ Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu.
giúp mình tìm 1 số tình huống sử dụng nói giảm nói tránh
và 1 số tình huống ko nên dùng nói giảm nói tránh(nếu có thể mong bạn giải thích)
Nên dùng nói giảm nói tránh:
Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
Cậu ấy học chưa tốt môn Toán
Không nên dùng nói giảm nói tránh:
Lan nên dọn dẹp nhà cửa trước khi bố về
Nếu cậu ấy còn lười thì chúng ta phải cho nghỉ việc
viết đoạn văn ngắn (6-8) có sự dụng biện pháp nói giảm nói tránh nêu cảm nghĩ của em về cái chết của cô bé bán diêm (có chú thích)
1.Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thơ văn có sử dụng cách nói giảm nói tránh.
2.So sánh nói giảm, nói tránh với nói quá.
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.
1) Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trong câu sau và cho biết tác dụng:
a. Bác Dương thôi đã thôi rồi!
b. Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi!
c. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.