Viết đoạn văn (3-4 dòng) trình bày cảm nhận về một trò chơi đã gắn bó với tuổi thơ em
câu1: Tuổi thơ của mỗi đứa trẻ thường gắn với những trò chơi thú vị? Hãy trình bày cảm nhận về một trò chơi đã gắn bó với tuổi thơ em?
câu2: Em có đồng ý với ý kiến sau đây không:"Cánh diều có thể khơi dậy niềm vui sướng và ước mơ của tuổi thơ"? Hãy nêu vai trò của ước mơ trong đời sống con người.
Câu 1 : Tuổi thơ của tôi thì không gắn với những thứ đồ điện tử vì sự quan tâm của gia đình , tôi thường hay ra chơi những trò chơi dân gian như là : ô ăn quan , cò cò , kéo cưa lưa xẻ ,.....
Câu 2 : Tôi đồng ý với ý kiến trên .
Trong mỗi chúng ta đều có ước mơ , đều có mong ước rằng mình sẽ như này và như nọ , tôi cũng vậy , từ những kí ức tuổi thơ hay những điều mà tôi hay thấy ở ngoài đời sống đều tác động mạnh mẽ đến tôi , nó như là một người bạn thúc đẩy tôi và nhờ vậy tôi có thể dễ dàng có mục tiêu rõ ràng và luôn sẵn sàng trang bị cho mình kiến thức để hoàn thành mục tiêu đó
( ý kiến riêng , còn nếu em muốn thay đổi thì vẫn oge nhe =)))
anh chị hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ sau : em ơi em Đất nước là xương máu của mình phải biết gắn bó và san sẻ phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở làm nên đất nước muôn đời
Tuổi thơ em gắn bó với trò chơi nào ? Vì sao em gắn bó với những trò chơi đó ?
nhiều lắm
nào là nhảy sặp này, trốn tìm này
vì sao á
thích thì chơi thoi
trốn tìm
vì nó làm em có rất đầy kỉ niệm
Tuổi thơ em đc gắn với trò chơi dân gian. Hãy viết 2-3 câu nêu cảm nghĩ của em về trò chơi đó.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................giải giúp mình
viết đoạn văn có câu chủ đề: tình cảm gắn bó của tuổi thơ với dòng sông quê hương
mình cần gấp
Tham khảo:
Tình cảm gắn bó của tuổi thơ với dòng sông quê hương. "Quê hương ai cũng có một dòng sông bên nhà.Con sông quê luôn gắn bó với tuổi thơ đời tôi....". Câu hát của nhạc sĩ đó đã nói rất đúng tâm tư tình cảm của nhiều người, trong đó có cả em. Đúng vậy, quê em có một khúc sông nhỏ chảy qua, dịu dàng và thơ mộng, là nơi sinh hoạt của dân làng, là nơi tuổi thơ em đã gắn bó nhiều kỉ niệm. Nơi ấy đã trở thành biểu tượng của quê hương để mỗi lần đi xa, nhớ về quê là em lại da diết nhớ đến con sông nhỏ quê mình.Dong sông quê em không biết bắt nguồn từ ngọn suối nào trên dãy Trường Sơn trùng điệp xa xôi, đã đi qua bao ghềnh thác bao vách đá cheo leo trước khi về miền đồng bằng nhưng khi đi qua làng em nó chảy êm ả dịu dàng như muốn cho mọi người có đủ thời gian để ngắm nghía mặt nước lặng lờ với làn nước trong xanh của nó. Bố em bảo sông là một nhánh của dòng Thu Bồn nhưng dân làng em vẫn thường gọi bằng cái tên vừa dân dã vừa thân thương: sông Tre làng. Có lẽ vì nơi đây dân làng trồng tre rất nhiều, kín cả một bãi sông, nên mới có tên gọi như thế.Có lẽ chính những ngày gian nan này càng làm em thêm quí thêm yêu quê hương mình. Em tin rằng rồi đây sẽ không còn những chuyến đò qua sông đầy nguy hiểm như thế mà sẽ có một chiếc cầu xi măng kiên cố cho dân làng qua lại bình thường trên sông lúc nào họ muốnNhưng cho dù hiền hòa hay hung dữ, dòng sông quê em vẫn là nơi gắn bó thân thương với tất cả người dân trong làng. Đó là nơi có dòng nước nhẫn nại mang phù sa về bồi đắp bãi bờ, giúp cho hai bên bờ bãi lúa nương dâu bốn mùa xanh ngắt. Là nơi dân làng giặt giũ, gánh nước tưới rau. Là nơi những chú trâu, chú bò nhẩn nha gặm cỏ với vài đứa trẻ con vắt vẻo trên lưng đang thả hồn theo những cành diều vút tận mây xanh. Và đó cũng là nơi lũ trẻ làng em tập trung nô đùa chạy nhảy bơi lội trong những chiều hè nóng nực. Yêu biết bao dòng sông quê em! Yêu biết bao nơi ghi dấu những kỉ niệm của một thời thơ ấu còn nhiều gian nan khổ nhọc. Dòng sông như một người thân đã hiện hữu trong cuộc đời của em. Mai này dù có đi đâu xa em vẫn maĩ nhớ mãi yêu dòng sông nhỏ quê mình. Sông là tất cả tuổi thơ em!
viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình bạn của Nguyễn Khuyến sau khi đọc bài thơ ''Bạn đến chơi nhà"
tớ cảm ơn ạ <3
Tham khảo
Bài thơ "bạn đến chơi nhà" là bài thơ thành công nhất của Nguyễn Khuyến, và cũng là bài thơ đại diện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam. Bài thơ bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lại một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thì xa, ao sâu khó chài cá .... Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả những lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Đó là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Và đằng sau những câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.
Viết 1 đoạn văn diễn dịch có độ dài từ 8 – 10 câu trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.
Tham khảo :
Sau bao nhiêu năm bôn ba tìm đường cứu nước, chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc của dân tộc, là nhà thơ, nhà danh nhân văn hóa. Cuộc đời thơ ca của Bác luôn song hành với cuộc đời chính trị. Trong những năm gian khổ ở cuộc kháng chiến trống Pháp, làm việc trong hoàn cảnh hết sức thiếu thốn, ở hang Pác Pó, bàn làm việc chông chênh bên suối Lê – Nin. Bác đã viết những bài thơ ngấm vào máu thịt của người dân Việt Nam. Bài thơ tức cảnh Pác Pó đã diễn tả được phong thái ung dung ,tinh thần lạc quan yêu đời, "thú lâm tuyền" khoáng đạt, tươi sáng của Bác.
Tham khảo:
Trong suốt những năm học, em đã được học rất nhiều bài thơ do Bác Hồ sáng tác. Nhưng trong số đó em thích nhất là bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Nguyển Ái Quốc. Bài thơ đã nói lên những khó khăn của Bác Hồ khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó. Dù có khó khăn gian khổ nhưng Bác Hồ vẩn vượt qua được chính điều đó đã làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều về bài thơ này. Ngay từ tiêu đề của bài thơ đã thấy một cái gì đó như bột phát lam nhà thơ phải sáng tác “Tức cảnh” có lẽ là nơi hang cùng, rừng rậm, tức cảnh vật nơi đây nhà thơ đã bột phát ra ý thơ và sáng tác ra bài thơ này. Mờ đầu bài thơ Bác Hồ đã cho ta thấy những khó khăn gian nan của Bác Hồ khi sống ở Pác Bó: “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” Khi ở Pác Bó chỉ có một mình Bác nên Bác rất là cô đơn nên Bác chỉ còn biết “ sáng ra suối” để làm những việc gì đó còn vào buổi tối Bác chĩ còn biết la “ tối vào hang”. Chỉ những điều đó cũng chứng tỏ Bác là một người đơn giản không thích sự cầu kì trong cuộc sống. Ở đây thức ăn của Bác cũng rất là đơn giản. Hằng ngày, thức ăn của Bác chĩ có “cháo bẹ rau măng” rất là đơn giản. Vì nơi rừng sâu nên thức ăn của Bác cũng không được sang trọng lắm. Bác đã tận dụng những gì có được ở Pác Bó chế biến thành thức ăn của mình. “ Chỉ hai câu thơ đầu Bác Hồ đã nêu lên những khó khăn của mình khi ở Pác Bó. Nhưng có khó khăn đến mấy thì Bác Hồ vẫn trải qua và có một cuộc sống rất là đơn giản ở Pác Bó. Đến hai câu thơ tiếp theo Bác Hồ đã cho chúng ta thấy dù ở Pác Bó điều kiện làm việc không được thuận tiện cho lắm nhưng Bác vẫn làm việc được và cho đó là một cái sang của mình “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang” Đến hai câu thơ tiêp theo Bác Hồ cho ta thấy công việc cách mạng của Bác Hồ khi ở Pác Bó. Dù ở Pác Bó bàn làm việc của bác chỉ la một cục đá bằng phẳng để Bác có thể làm việc. Mặc dù ở Pác Bó thiếu thốn về điều kiện làm việc nhu thế nhưng Bác vẫn làm tốt công tác cách mạng của mình. Điều đó chứng tỏ Bác vẫn lạc quan trong công việc dù có khó khăn đến mấy. Sự khó khăn gian khổ thiếu thốn về vật chất không làm nao núng tinh thần người chiến sĩ cách mạng trái lại Bác còn cảm thấy thế là đủ, là sang. Qua bài thơ em thấy Bác Hồ là một người có cuộc sống giản dị và lạc quan trong cuộc sống. Chính sự gian khổ ấy đã tôi luyện cho Bác một tinh thần thép và luôn lạc quan tinh tưởng vào tiền đồ của nước nhà. Chúng ta phải biết học hỏi tính cách sống giản dị của Bác Hồ để hoàn thiện bản thân mình hơn.
Tập Làm Văn
Đề 1: Kéo co là 1 trò chơi dân gian quen thuộc. Em hãy viết 1 bài văn thuyết minh về cách chơi trò chơi đó.
Đề 2: Diều là đồ trò chơi dân gian gắn liền với tuổi thơ. Em hãy viết 1 bài văn thuyết minh về cách làm diều và thả diều.
Đề 3: Thuyết minh về danh lam than thắng cảnh ở Hải Phòng.
( Ko chép văn tham khảo & làm 1 trong đề bạn có thể làm )
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thơ thứ 3 trong tác phẩm Viếng Lăng Bác. giúp em với em cảm ơn ạ
em tham khảo dàn ý nha:
1. Mở bài
Giới thiệu về khổ 3 bài thơ Viếng lăng Bác.2. Thân bài
- Sự xúc động trào dâng khi gặp Bác:
Bác đang chìm trong giấc ngủ yên bình.“Vầng trăng sáng dịu hiền”: hình ảnh thiên nhiên thơ mộng là ẩn dụ cho tình yêu thương, trân trọng của nhà thơ cũng như con người Việt Nam dành cho Bác.--> Câu thơ đã miêu tả vừa khái quát nhưng cũng không kém phần tinh tế không gian trang nghiêm trong lăng Bác.
--> Bác dù đã ra đi nhưng trong mắt những người con Việt Nam, Bác chỉ đang ngủ một giấc yên bình, không còn những lo toan, trăn trở.
- Nỗi xót xa, nghẹn ngào trước sự ra đi của Bác:
Nghệ thuật tương phản “vẫn biết”- “mà sao” diễn tả sự mâu thuẫn, đối lập giữa lí trí và con tim.Bác luôn sống mãi trong con tim mỗi người nhưng lại nhưng sự ra đi của Bác vẫn mang đến những nghẹn ngào, đau xót khôn xiết.3. Kết bài
Cảm nhận chung.