Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 19:56

a: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\)

Do đó: ΔOHM=ΔOKM

b: ta có: ΔOHM=ΔOKM

nên MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

c: \(\widehat{KMH}=360^0-90^0-90^0-120^0=60^0\)

nênΔMHK đều

Bình luận (0)
võ thành
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
9 tháng 2 2020 lúc 11:27

https://olm.vn/hoi-dap/detail/241161320134.html

bài này tương tự vào mà đọc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minh
Xem chi tiết
Hoàng Quân Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:51

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: \(\widehat{AEB}=\widehat{AHB}=90^0\)

hay AE⊥EB

Bình luận (0)
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Ngân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 12:38

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

Bình luận (0)
Bảo Sơn Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 21:30

b: Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AK

Do đó: ABKC là hình bình hành

Suy ra: AC//BK

Bình luận (2)
Ngan tran kim ngoc
Xem chi tiết

Hình bạn tự vẽ nha!!!

a, Vì \(\Delta AOB\) có OA = OB (gt) => \(\Delta AOB\) cân tại O

Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBD\)

Có: OA = OB (gt) 

       \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\) ( gt )

       OD chung

=> \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)

=> DA = DB ( 2 cạnh t/ứng )

b, Xét \(\Delta HOD\) và \(\Delta KOD\)

Có: OD chung 

       \(\widehat{HOD}=\widehat{KOD}\) (gt)

      \(\widehat{DHO}=\widehat{DKO}\left(=90^0\right)\)

=> \(\Delta HOD=\Delta KOD\left(ch.gn\right)\)

=> DH = DK ( 2 cạnh t/ứng )

c, Ta có : \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=\widehat{ADB}=180^0\) ( 2 góc kề bù )

Vì \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\) ( 2 góc t/ứng )

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=90^0\)

=> \(OD\perp AB\left(đpcm\right)\)

d, Vì \(\Delta ODA=\Delta ODB\left(cma\right)\)

=> AD = BD (2 cạnh t/ứng)

=> D là trung điểm AB

=> AD = BD = AB : 2 = 16 : 2 = 8 cm

Xét \(\Delta ODA\) vuông:

=> OD2 + AD2 = OA2 ( đ/lí Pytago )

Thay số: OD2 + 82 = 202

OD2 = 202 - 82

OD2 = 336

=> OD = \(\sqrt{336}\) cm

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Danni
Xem chi tiết
Khanh Pham
10 tháng 5 2022 lúc 18:14

mình chỉ giúp ý d theo mong muốn của bạn thôi :)

Có : AH = AK ( cái này bạn chứng minh ở câu  trên chưa mình không biết; nếu chưa thì bạn chứng minh đi nhé )

=> A thuộc đường trung trực của HK

và MH=MK

=> M thuộc đường trung trực của HK

=> AM là đường trung tực của HK

=> AM ⊥ HK

Bình luận (0)