Phương trình 3x - y = 2 có bao nhiêu nghiệm. Hãy chỉ ra 1 nghiệm của phương trình
Trong tất cả nghiệm (x,y) của phương trình : 2x + 3y = 1 . Hãy chỉ ra nghiệm có tổng 3x2 + 2y2 có nghiệm nhỏ nhất
Ta có : \(1=\left(2\text{x}+3y\right)^2=\left(\frac{2}{\sqrt{3}}\cdot x\cdot\sqrt{3}+\frac{2}{\sqrt{2}}\cdot y\cdot\sqrt{2}\right)^2\) \(\le\left(\frac{4}{3}+\frac{9}{2}\right)\left(3\text{x}^2+2y^2\right)=\frac{35}{6}\left(3\text{x}^2+2y^2\right)\Rightarrow3\text{x}^2+2y^2\ge\frac{6}{35}\)
Dấu "=" xảy ra khi ta có :
\(\text{x}\sqrt{3}\div\frac{2}{\sqrt{3}}=y\sqrt{2}\div\frac{3}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\text{x}+3y=1\\\frac{3\text{x}}{2}=\frac{2y}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{35}\\y=\frac{9}{35}\end{cases}}\)
Vậy \(\left(3\text{x}^2+2y^2\right)_{\text{Min}}=\frac{6}{35}\)đạt được khi \(x=\frac{4}{35}\)và \(y=\frac{9}{35}\)
Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn \(x + 2y \ge 0\).
a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên.
b) Với y=0, có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho?
a)
+) Thay x=0 và y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\), ta được:
\(0 + 2.0 \ge 0 \Leftrightarrow 0 \ge 0\)(Đúng)
=> (0;0) là một nghiệm của bất phương trình \(x + 2y \ge 0\)
+) Thay x=1, y=1 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) ta được:
\(1 + 2.1 \ge 0 \Leftrightarrow 3 \ge 0\)(Đúng)
=> (1;1) là một nghiệm của bất phương trình \(x + 2y \ge 0\)
Ta tìm được 2 nghiệm của bất phương trình đã cho là (0;0) và (1;1).
b)
Thay y=0 vào bất phương trình \(x + 2y \ge 0\) ta được:
\(x + 2.0 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0\)
Ta thấy bất phương trình bài cho tương đương với bất phương trình nên số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho là số x thỏa mãn điều kiện .
Mà ta có vô số giá trị của x thỏa mãn nên có vô số giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho.
Chú ý
Ta có thể thử các cặp số khác đối với câu a, miễn là cặp số đấy làm cho bất phương trình đúng.
không giải phương trình hãy cho biết phương trình 3x² + 2x - 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm? vì sao?
a) Ta có
Δ′=12−3(−7)=22>0
Vậy ptrinh luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Cho x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 - 3 x + 2 = 0 .Trong các phương trình sau đây, phương trình nào chỉ có hai nghiệm là x 1 x 2 + 1 v à x 2 x 1 + 1 .
Đáp án: A
Ta tìm phương trình có 2 nghiệm là và 1. Ta có thể thử nghiệm vào từng phương trình xem phương trình nào thỏa mãn hoặc giải từng phương trình rồi so sánh nghiệm.
⇒ Chọn đáp án A.
gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình \(3x^2+5X-6=0\) không giải phương trình hãy lập phương trình bậc hai ẩn y có 2 nghiệm y1,y2 thỏa mãn y1=2x1-x2 và y2=2x2-x1
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=2x_1-x_2+2x_2-x_1\\y_1y_2=\left(2x_1-x_2\right)\left(2x_2-x_1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=x_1+x_2\\y_1y_2=-2x_1^2-2x_2^2+5x_1x_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=-\dfrac{5}{3}\\y_1y_2=-2\left(x_1+x_2\right)^2+9x_1x_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=-\dfrac{5}{3}\\y_1y_2=-2.\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2+9.\left(-2\right)=-\dfrac{212}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y_1;y_2\) là nghiệm của:
\(y^2+\dfrac{5}{3}y-\dfrac{212}{9}=0\Leftrightarrow9y^2+10y-212=0\)
Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó:
a) \(5x + 3y < 20\)
b) \(3x - \frac{5}{y} > 2\)
a) \(5x + 3y < 20\)
Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chọn \(x = 0;y = 0\)
Khi đó bất phương trình tương đương với 5.0+3.0
Vậy (0;0) là một nghiệm của bất phương trình trên.
b) \(3x - \frac{5}{y} > 2\)
Đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có ẩn y ở mẫu.
Trên tập số phức, cho phương trình sau : ( z + i)4 + 4z2 = 0. Có bao nhiêu nhận xét đúng trong số các nhận xét sau?
1. Phương trình vô nghiệm trên trường số thực R.
2. Phương trình vô nghiệm trên trường số phức C
3. Phương trình không có nghiệm thuộc tập số thực.
4. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập số phức.
5. Phương trình chỉ có hai nghiệm là số phức.
6. Phương trình có hai nghiệm là số thực
A. 0.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Chọn D.
Do đó phương trình có 2 nghiệm thực và 4 nghiệm phức. Vậy nhận xét 4, 6 đúng.
Phương trình x 2 – 3 x + 2 = ( 1 – x ) 3 x - 2 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Phương trình 2 ( 2 x 2 - 3 x + 1 ) = 1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B. 2
C. 3
D.. 1
Đáp án B
Phương pháp: ax = b ⇔ x = logab (0 < a ≠ 1; b > 0)
Cách giải: