Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2017 lúc 4:35

Áp dụng nguyên tắc bảo toàn đối với nguyên tố oxi => trong X không có oxi. Vậy X là hiđrocacbon, có công thức phân tử C n H m . Từ phương trình hoá học của phản ứng cháy, ta có :

=> an = 2; am = 4

Nếu a = 1 thì n = 2; m = 4 →  C 2 H 4  (phù hợp)

Nếu a = 2 thì n = 1; m = 2 →  CH 2 ( không phù hợp)

Vậy công thức phân tử của X là  C 2 H 4

thân thu phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 0:39

a: 4Al+3O2->2Al2O3

b: Mg+CuSO4->MgSO4+Cu

c: Cu(OH)2+2HCl->CuCl2+2H2O

d: 2Fe(OH)3->Fe2O3+3H2O

rip_indra
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 12 2021 lúc 11:10

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)  (1:3:2)

\(2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\)  (2:5:4:2)

\(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)  (2:1:3)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)  (4:1:2)

\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)  (2:1:2)

\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\)  (2:3:2)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)  (1:2:1:1)

\(2C_4H_{10}+13O_2\xrightarrow[]{t^o}8CO_2+10H_2O\)  (2:13:8:10)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)  (3:1:3:1)

\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)  (3:8:3:2:4)

 

 

 

Hằng Phan
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 4 2023 lúc 15:27

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

Thương Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 16:56

B2: 

\(1.2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)

\(2.4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(3.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(4.Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

B3: 

a) \(N_2+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0,xt}}}2NH_3\)

b) Tỉ lệ số phân tử N2 : số phân tử H2 : số phân tử NH3 = 1 : 3 : 2 

c) Nếu có 6 phân tử N2 tham gia phản ứng thì có \(6\cdot\dfrac{2}{3}=4\) phân tử NH3 tạo thành

nood
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Chiến
28 tháng 12 2022 lúc 23:37

a)

1) 4P+5O2---->2P2O5

2) 8Al+3Fe3O4---->9Fe+4Al2O3

3) Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2

4) 3CaCO3+6HCl----->3CaCl2+3CO2+3H2O 

b)

1) Số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5

Số nguyên tử P: Số phân tử P2O5 = 4:2

2) Số nguyên tử Al: Số phân tử Fe3O4 = 8:3

Số nguyên tử Al: Số nguyên tử Fe = 8:9

Số nguyên tử Al: Số phân tử Al2O3 = 8:4

Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Fe = 3:9

Số phân tử Fe3O4: Số phân tử Al2O3= 3:4

3)Số phân tử Fe2O3: Số phân tử CO= 1:3

Số phân tử Fe2O3: Số nguyên tử Fe= 1:2

Số phân tử Fe2O3: Số phân tử CO2= 1:3

Số phân tử CO: Số nguyên tử Fe= 3:2

Số phân tử CO: Số phân tử CO2 =3:3

4) Số phân tử CaCO3: Số phân tử CaCl2= 3:3

Số phân tử CaCO3: Số phân tử CO2= 3:3

Số phân tử CaCO3: Số phân tử H2O= 3:3

Số phân tử HCl: Số phân tử CaCl2= 6:3

Số phân tử HCl: Số phân tử CO2= 6:3

Số phân tử HCl: Số phân tử H2O= 6:3

Nguyễn Thanh Sang
Xem chi tiết
Kim Phượng
15 tháng 12 2016 lúc 18:45

3.

H2S= II

CH4= IV

Fe2O3= III

Ag2O= I

H2SO4= i

Kim Phượng
15 tháng 12 2016 lúc 18:45

H2SO4= I

 

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 15:23

\(a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ 2:3:1:3\\ b,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1\\ c,4NH_3+5O_2\buildrel{{t^o,xt}}\over\to 4NO+6H_2O\\ 4:5:4:6\\ d,2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2:16:2:2:5:8\)

Tâm Không Quan
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 10 2016 lúc 19:01

Khối lượng mol :

MKMnO4 = 39 + 55 + 64 = 158 (g/mol)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO = 4 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

mK = 39.1 = 39 (g)

mMn = 55.1 = 55 (g)

mO = 16.4 = 64 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)

\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO_4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{KMnO_4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)

Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 10 2016 lúc 19:04

Các bước giải bài toán xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :

B1 : Tính khối lượng mol (M) của hợp chất.

B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 10 2016 lúc 19:06

Công thức tính thành phần phần trăm theo khối lượng của 1 nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất :

\(\%m_A=\frac{m_A}{M_{h\text{/}c}}.100\%\)