Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 9:15

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2018 lúc 3:11

Đáp án D

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2  MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.

(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2018 lúc 16:29

Đáp án D

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 ® MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.

(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2019 lúc 8:57

Đáp án D.

(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe  xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.

(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2  → t o   MgCl2.

(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.

 chỉ có (2) không thỏa  chọn D.

Bình luận (0)
nguyen tran lili
Xem chi tiết
Nhi Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 8:58

Câu 15: D

Bình luận (1)
linh phạm
19 tháng 12 2021 lúc 8:59

D

D

Bình luận (0)
Nhi Phương
19 tháng 12 2021 lúc 9:09

em cảm ơn mng ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:39

a. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử : 

- Kết tủa xanh lam : CuSO4

- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2

- Sủi bọt khí mùi khai : NH4Cl 

- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : AlCl3

- Không HT : NaOH 

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\)

\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+NH_3+H_2O\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 8:39

a, - Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .

- Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH dư .

- Nhỏ vào từng mẫu thử .

+, Mẫu thử không hiện tượng là NaOH

+, Mẫu thử tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4

PTHH : CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

+, Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3

PTHH : Fe(NO3)3 + 3NaOH -> 3NaNO3 + Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3

2Fe(OH)2 + O2 + H2O -> 2Fe(OH)3

+, Mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl

PTHH : NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O

+, Mẫu thử tạo kết tủa keo rồi tan là AlCl3

3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O

Bình luận (0)
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 8:42

b.

Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào từng chất : 

- Tan , sủi bọt , tạo kết tủa trắng : Ba 

- Tan , sủi bọt : Mg , Fe , Al 

- Không tan : Ag 

Cho Ba phản ứng đến dư với dung dịch H2SO4 => Lọc kết tủa , thu được dung dịch Ba(OH)2

Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch còn lại : 

- Kết tủa trắng : chất ban đầu là : Mg

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe 

- Kết tủa keo trắng , tan dần : Al 

PTHH em tự viết nhé !

Bình luận (0)
nguyencuong
Xem chi tiết
Đồng Quangg Anhh
11 tháng 2 2022 lúc 16:14

1.D

2.D

3.C

4.C

5.C

6.A

7.B

8.A

9.D

10.A

Bình luận (2)

Câu 1: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Fe, Cu, Mg                                          B. Fe, Cu, Zn             

         C. Fe, Al, Zn                                             D. Fe, Ag, Zn

---

Câu 1 chọn C

Loại A vì có Cu, loại B vì có Cu, loại D vì có Ag

Câu 2Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

A. Na2O, SO3, CO2                                         B. K2O, CaO, P2O5           

         C. BaO, SO3 , P2O5                                        D. CaO, BaO, Na2O

---

Câu 2 chọn D

Loại A vì có CO2 và SO3

Loại C vì có SO3 và P2O5

Loại B vì có P2O5

Câu 3: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:.

A. CO2, SO2, CuO                                         B. Na2O, CaO, SO2           

         C. CuO, Na2O , CaO                                     D. CaO, CuO, SO2

---

Chọn C

Loại A vì có CO2, SO2

Loại B vì có SO2

Loại D cũng vì có SO2

Câu 4Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Zn, ZnO, Zn(OH)2                                 B. Na2O, NaOH, Na2CO3           

         C. Cu, CuCl2 , CO2                                     D. MgO, Mg(OH)2, MgCO3

---

A,B,D tất cả phản ứng

C thì có Cu, CO2, CuCl2 đều không tác dụng với dd H2SO4 loãng

=> Chọn C

Câu 5CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:

A. dung dịch không màu                        B.   dung dịch màu lục nhạt       

         C. dung dịch màu xanh lam                    D.  dung dịch màu vàng nâu

---

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

dd CuSO4 có màu xanh lam

=> Chọn C

Câu 6: Số phân tử oxi trong 67,2 lít khí oxi đktc là

           A. 18.1023 phân tử.                               C. 16.1023 phân tử

           B. 17.1023 phân tử.                               D. 15.1023 phân tử.

---

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\)

Số phân tử O2:

\(3.6.10^{23}=18.10^{23}\left(p.tử\right)\)

=> Chọn A

 

Bình luận (0)

Câu 7:  Hợp chất A có tỉ khối so với không khí là 0,552. Biết rằng trong A có 75%C; còn lại là Hidro. CTHH của A là

       A. C2H2.                B. CH4.                C. C2H4.                 D. C2H6.

---

\(M_A=0,552.29=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Ta.có:m_C=16.75\%=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\\ m_H=16-12=4\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ \Rightarrow CTHH:CH_4\)

Vậy chọn B

Câu 8:  Cho 13g kẽm tác dụng với 0,2 mol axit HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí(đktc)?

      A . 4,48.                   B. 22,4.                     C. 3,36.                D. 2,24

---

\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Zndư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Vậy chọn D

Câu 9Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:

           A. Zn.                B. FeS.                C. Na2CO3.                 D. Na2SO3.

---

Các PTHH:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\\ Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

Chất khí mùi hắc là SO2 => Chọn D

Câu  10:  Nếu đốt cháy 11,2 lít khí meetan ( CH4) trong 33,6 lít khí oxi thì sinh ra số lít khí cacbonic là (  biết PTHH      CH4 + 2O2  -to> CO2  + 2H2O  )

 

         A. 22,4.                 B. 44,8.              C. 11,2.                  D. 67,2.

---

\(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1,5}{2}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{CH_4}\\ \Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=V_{CH_4\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\ ChọnC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2019 lúc 11:47

Bình luận (0)