CMR: Đa thức A(x)=-4x4+3x3-2x2+x-16 vô nghiệm
Bài 1. Cho hai đa thức f(x)= 4x4-5x3+3x+2 và g(x)= -4x4+5x3+7. Trong các số -4; -3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) và g(x).
Bài 2. Cho hai đa thức f(x)=-x5+3x2+4x+8 và g(x)= -x5-3x2+4x+2. CMR đa thức f(x)-g(x) không có nghiệm
Bài 1
Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm
VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)
\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)
\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)
Ra hai kết quả khác nhau
\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm
Bài 2
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Bài 1:
a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) - (x + 1) = - 1
b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x2 - x
Bài 2:
Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1 ; g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2 ;
h(x) = 2x2 + 1
a) Tính g(x) - f(x) + h(x)
b)Tính f(- 1) - h(1/2)
c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x)
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm E sao cho AE = DC
a) Chứng minh tam giác ADC = tam giác DAE
b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân
c) Gọi I là giao điểm của DE và AH ; K là giao điểm của DE và AB. Chứng minh 3 điểm B, I, M thẳng hàng ?
ĐANG CẦN GẤP ! MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU !
Cho hai đa thức P ( x ) = − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x ; Q ( x ) = 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3
Tính 2P(x) + Q(x)
A. - 10 x 5 - 4 x 4 - 2 x 3 + 8 x 2 - 5 x - 3
B. - 10 x 5 - 12 x 4 - 2 x 3 + 8 x 2 - 5 x - 3
C. - 14 x 5 - 12 x 4 - 2 x 3 + 8 x 2 - 3 x - 3
D. - 10 x 5 - 12 x 4 + 8 x 2 - 5 x - 3
Ta có
2 ⋅ P ( x ) = 2 ⋅ − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x = − 12 x 5 − 8 x 4 + 6 x 2 − 4 x Khi dó 2 P ( x ) + Q ( x ) = − 12 x 5 − 8 x 4 + 6 x 2 − 4 x + 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3
= - 12 x 5 - 8 x 4 + 6 x 2 - 4 x + 2 x 5 - 4 x 4 - 2 x 3 + 2 x 2 - x - 3 = - 12 x 5 + 2 x 5 + - 8 x 4 - 4 x 4 - 2 x 3 + 6 x 2 + 2 x 2 + ( - 4 x - x ) - 3 = - 10 x 5 - 12 x 4 - 2 x 3 + 8 x 2 - 5 x - 3
Chọn đáp án B
Cho 2 đa thức:
A(x)=x3(x+2)-5x+9+2x3(x-1) và B(x)=2(x2-3x+1)-(3x4+2x2-3x+4)
a) Thu gọn rồi sắp xếp theo lũy thừa tăng dần
b)Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x)
c) Tìm nghiệm của C(x)=A(x)+B(x)
d)Chứng tỏ đa thức H(x)=A(x)+5x vô nghiệm
Giúp em với ạ em đg cần gấp
a)⇔A= x4+2x3-5x+9+2x4-2x3= 3x4-5x+9
⇔B= 2x2-6x+2-3x4-2x2+3x-4= -3x4-3x-2
b)A(x)+B(x)= 3x4-5x+9-3x4-3x-2= -8x+7
A(x)-B(x)= 3x4-5x+9+3x4+3x+2= 6x4-2x+1
c)C(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm bằng 0
d)A(x)+5x= 3x4+9. Tại x bất kì thì 3x4≥0 ⇔ 3x4+9 ≥ 9 ≥ 0
⇒ H(x) vô nghiệm
Câu 16 Cho đa thức
M = x2 + 5x4 − 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 − x + 5
N = x − 5x3 − 2x2 − 8x4 + 4 x3 − x + 5
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính M+N; M- N
Câu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1
a. Thu gọn đa thức A.
b. Tính giá trị của A tại x= ;y=-1
Câu 18. Cho hai đa thức
P ( x) = 2x4 − 3x2 + x -2/3 và Q( x) = x4 − x3 + x2 +5/3
a. Tính M (x) = P( x) + Q( x)
b. Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x)
Câu 19. Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4
g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Câu 20: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x.
Tính:
a. P(x) +Q(x);
b. P(x) − Q(x).
Câu 21: Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4
g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x)
c) Tính g(x) tại x = –1.
Câu 22: Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2
a) Tìm đa thức M = P – Q
b) Tính giá trị của M tại x=1/2 và y= -1/5
Câu 23 Tìm đa thức A biết A + (3x2 y − 2xy3 ) = 2x2 y − 4xy3
Câu 24 Cho P( x) = x4 − 5x + x2 + 1 và
Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x4 .
a)Tìm M(x)=P(x)+Q(x)
b. Chứng tỏ M(x) không có nghiệm
Câu 25) Cho đa thức P(x) = 5x-; Q(x) = x2 – 9.; R(x) = 3x2 – 4x
a. Tính P(-1);Q(-3);R()
b. Tìm nghiệm của các đa thức trên
21:
a: \(f\left(x\right)=4x^4-x^3-4x^2+x-1\)
\(g\left(x\right)=x^4+4x^3+x-5\)
b: f(x)-g(x)
=4x^4-x^3-4x^2+x-1-x^4-4x^3-x+5
=3x^4-5x^3-4x^2+4
f(x)+g(x)
=4x^4-x^3-4x^2+x-1+x^4+4x^3+x-5
=5x^4+3x^3-4x^2+2x-6
c: g(-1)=1-4-1-5=-9
Cho hai đa thức P ( x ) = − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x ; Q ( x ) = 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3
Gọi M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-1)
A. 11
B. -10
C. -11
D. 10
Ta có
M ( x ) = P ( x ) − Q ( x ) = − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x − 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3 = − 8 x 5 + 2 x 3 + x 2 − x + 3 Có M ( − 1 ) = − 8. ( − 1 ) 5 + 2 ⋅ ( − 1 ) 3 + ( − 1 ) 2 − ( − 1 ) + 3 = 11
Chọn đáp án A
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + 2x2 – 6
N(x) = - 2x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 5 + x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x), N(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của các đa thức M(x), N(x).
c) Tính : M(x) + N(x)
d) Tính N(x) – M(x)
M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + 2x2 – 6
N(x) = - 2x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 5 + x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức M(x), N(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của các đa thức M(x), N(x).
c) Tính : M(x) + N(x)
d) Tính N(x) – M(x)
a) Ta có: \(M\left(x\right)=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+2x^2-6\)
\(=\left(4x^4+5x^4\right)+\left(3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)-x-6\)
\(=9x^4+3x^2-x-6\)
Ta có: \(N\left(x\right)=-2x^2-x^4+4x^3-x^2-5x^3+3x+5+x\)
\(=-x^4+\left(4x^3-5x^3\right)+\left(-2x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)+5\)
\(=-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)
c) Ta có: M(x)+N(x)
\(=9x^4+3x^2-x-6-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)
\(=8x^4-x^3+3x-1\)