): Hòa tan hoàn toàn m gam sắt (III) oxit bằng dd H2SO4 loãng 19,6 % (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dd muối X. Cho toàn bộ lượng X tác dụng hết với dd BaCl2 dư thì thu được 34,95 gam kết tủa. Tính m và khối lượng dd H2SO4
hòa tan m gam oxit sắt (3) bằng dd axit sunfuric 19,6% (vừa đủ). Sau phản ứng thu đc muối X. Cho toàn bộ lượng dd X thu được tác dụng hết với bari clorua lấy dư thì thu đc 34,95 gam kết tủa.
a) viết các PTHH
b) tính m và khối lượng dd axit sunfuric loãng 19,6% đã dùng vừa đủ với oxit sắt (3) trên.
a,
Fe2O3+ 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3+ 3H2O
Fe2(SO4)3+ 3BaCl2 \(\rightarrow\)3BaSO4+ 2FeCl3
b,
nBaSO4= \(\frac{34,95}{233}\)= 0,15 mol
\(\rightarrow\) nFe2O3= nFe2(SO4)3= \(\frac{0,15}{3}\)= 0,05 mol
nH2SO4= 0,05.3= 0,15 mol
mFe2O3= 0,05.160= 8g
m dd H2SO4=\(\frac{\text{0,15.98.100}}{19,6}\)= 75g
Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dd C tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
hòa tan hoàn toàn 7,87 gam hh b gồm :kim loại zn và một oxit sắt bằng dd h2so4 đặc nóng dư .sau khi pư kết thúc thu được 0,6496 lít khí so2 (là sp khử duy nhất ) và dd y .cô cạn dd y thu được 20,254 gam hh muối khan .xđ cthh của oxit sắt
1 Hòa tan hết 20g hỗn hợp Fe và FeO cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 loãng , thu được dd X và 2,24l khí thoát ra ở đktc.Tính % khối lượng của sắt trong hõn hợp trên
Tính C% của dd H2SO4 ban đầu và C%muối trong dd X
2 Cho 8,4 gam bột sắt vào 100ml dd CuSO4 1M(D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dd Y
Viết PTHH
Tính a và C% chất tan có trong dd Y
3Cho Ag hỗn hợp Fe,Cu có khối lượng bằng nhau vào dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 l khí (đktc), chất rắn ko tan đem hòa tan hết trong dd H2SO4 đậm đặc nóng thu được Vlít SO2 (đktc). Ngâm Ag hỗn hợp trên vào dd CuSO4 dư.
Tính V
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam hh Al và Al2O3 vào dd H2SO4 loãng 19,6% ( vừa đủ ). Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc)
a) Tính m khối lượng mỗi chất sau phản ứng
b) Tính m dd H2SO4
c) Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
TL:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,2 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol
Số mol của Al = 2/3 lần số mol của H2 (0,3 mol) = 0,2 mol. Do đó, số mol của Al2O3 = (25,8 - 27.0,2)/102 = 0,2 mol.
a) Sau phản ứng, số mol của Al2(SO4)3 thu được là 0,3 mol, do đó khối lượng = 102,6 gam.
b) Số mol H2SO4 = 0,9 mol, do đó khối lượng dd = 98.0,9.100/19,6 = 450 gam.
c) Khối lượng dd sau phản ứng = 450 + 25,8 - 2.0,3 = 475,2 gam.
Do đó: C% (Al2(SO4)3) = 102,6/475,2 = 21,59%.
Hòa tan hoàn toàn a gam sắt vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí. Mặt khác cũng hòa tan hết a gam sắt vào H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí. Cho khí này phản ứng với dung dịch KMnO4 2M vừa đủ. Viết các phương trình phản ứng, tính V và V dd KMnO4 2M
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)
Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dd HCl dư , sau Pư được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ). Mặt khác cho 15,12 gam X Pư hoàn toàn với dd HNO3 loãng dư được 1,568 lít NO ( đktc ). % về khối lượng của Fe trong X là
A. 11,11%
B.29,63%
C. 14,81%
D.33,33%
C
Quy đổi 15,12 gam X thành : Fe ( x mol ) ; FeO ( y mol ) v à Fe2O3
Hoà tan vào dd HCl ta có pt : x + y = 16,51/127 = 0,13 mol.
Cho X vào HNO3 dư :
Fe ® Fe3+ + 3e N+5 + 3e ® NO
x 3x 0,21 ¬ 0,07
FeO ® Fe3+ + 1e
y y
® Bảo toàn electron: 3x + y = 0,21
Giải hệ ® x = 0,04 mol v à y = 0,09 mol ® % mFe = 0,04.56/15,12 . 100% = 14,81
1. Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hh Fe2o3, mgo, zno trong 500 ml dd h2so4 0,1M vừa đủ khô cạn dd thu đc bao nhiêu gam muối khan.
2. Cho 24,4 g hh Na2co3, k2co3 tác dụng vừa đủ dd BaCl2 pư xong thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa khô cạn dd m gam muối clorua. Tìm gt m?
Giúp minh với nhé!
1. áp dụng bảo toàn khối lượng:
nH2O = nH2SO4 = 0.5*0.1 = 0.05mol
--> mmuoi = 2.81 + 0.05*98 - 0.05*18 = 6.81g
2 . Sửa đề lại là 39,4g kết tủa mới chính xác.Số như vậy tính ra thì lẻ,ít đẹp
nBaCO3 = 39,4/197 = 0,2
=> nBaCl2 = 0,2 => mBaCl2 = 0,2*208 = 41,6g
=> m muối clorua = mhh + mBaCl2 - mBaCO3 = 24,4 + 41,6 - 39,4 = 26,6g
Bt2. Hòa tan 6,45 g hh bột X gồm Al và Mg vào 200ml dd chứa CuSO4 1M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc dd Y gồm ba muối và m gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)2, sau khi kết thúc các pư thu đc 105,75 gam chất kết tủa .
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kl trong X
b. Tính m