Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn khánh toàn
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
28 tháng 2 2017 lúc 22:03

24 cm đó cậu

Gấp đôi BC (do MA=NA=BC; M,N,A thẳng hàng)

tôi thích hoa hồng
28 tháng 2 2017 lúc 22:03

mình phải off nên mình chỉ nói zậy thôi, sorry nha

Hồ Quốc Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 22:08

Trời!!!

Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
huong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
huong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
22 tháng 3 2016 lúc 20:29

kết quả là 24 cm

huong
22 tháng 3 2016 lúc 20:30

Taị sao lại là 24?

Pé Dâu Tây
22 tháng 3 2016 lúc 20:36

24 bạn nhé

Linh Trần
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
15 tháng 7 2021 lúc 20:12

a) Ta có:    \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AM}{AI}=\dfrac{1}{2}\)

 ⇒   DI  //  BM

mà M ∈ BC ⇒ DI // BC  ( 1 )

b)  Ta có:   \(\dfrac{BA}{AD}=\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{1}{2}\)

⇒     BC  //   DE     ( 2 )

Từ ( 1) và ( 2) có: DE // BC (cmt) và DI // BC (cmt)

    Ta thấy qua điểm D nằm ngoài BC kẻ được 2 đường thẳng song song với BC, điều này trái với tiên đề Ơ-clít nên hai đường thẳng DE và DI phải trùng nhau

⇒    D, I, E cùng nằm trên một đường thẳng

⇒    D, I, E thẳng hàng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:52

1) Xét ΔADI có 

B là trung điểm của AD(gt)

M là trung điểm của AI(gt)

Do đó: BM là đường trung bình của ΔADI(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: BM//DI(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay DI//BC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:54

2) Xét ΔAIE có

M là trung điểm của AI(gt)

C là trung điểm của AE(gt)

Do đó: MC là đường trung bình của ΔAIE(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MC//IE(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay IE//BC

Ta có: DI//BC(cmt)

IE//BC(cmt)

mà DI và IE có điểm chung là I

nên D,I,E thẳng hàng(đpcm)

Ace Portgas.D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 20:23

1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

2: Xét ΔBCD có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

3: Xét ΔBCD có

BA là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BA cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD 

=>AG=1/3BA=1(cm)