Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 11:40

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{DBC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AD^2=DH\cdot DB\)

c: BD=10(cm)

=>DH=3,6cm

=>BH=6,4(cm)

=>AH=4,8cm

Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 11:44

sửa đề là đồng dạng bạn nhé 

a, Xét tam giác AHB và tam giác BCD có : 

^AHB = ^BCD = 900 ; ^ABH = ^BDC ( soletrong ) 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác BCD ( g.g ) 

b, Xét tam giác ADH và tam giác DBC có : 

^ADH = ^DBC ( soletrong) ; ^AHD = ^BCD = 900 

Vậy tam giác ADH ~ tam giác DBC (g.g) 

\(\dfrac{DH}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\Rightarrow AD.BC=DH.DB=AD^2\)

c, Theo định lí Pytago tam giác ABD vuông tại A

\(BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=10cm\)

Ta có : \(DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{18}{5}cm\)

Lại có : tam giác AHB ~ tam giác BCD ( g.g ) (cmt)

\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{24}{5}cm\)

 

Đỗ Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 20:17

Bạn cập nhật lại hình ảnh vẽ nhé

Đỗ Trang
2 tháng 3 2022 lúc 19:28

undefined

thien su
Xem chi tiết
I don
6 tháng 5 2018 lúc 17:06

*Vẽ tam giác ABC

+) Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm )

+) Bước 2: Vẽ cung tròn ( B, AB), cung tròn ( C, CA)

+) Bước 3: Nối B,C với giao điểm của 2 cung tròn, ta được tam giác ABC

*ta có: đường tròn ( B,BA) mà AB =1,5 cm

=> BD = 1,5 cm

ta có: đường tròn (C,CA) mà CA = 3 cm

=> CD = 3 cm

Chu vi của tam giác DBC là:

1,5 + 3 + 4 = 8,5 ( cm)

* Có tất cả 12 tam giác

Đỗ Trần Nam Phương
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 5 2021 lúc 20:49

Bài 1:

Xét tam giác $DHA$ và $DAB$ có:

$\widehat{D}$ chung

$\widehat{DHA}=\widehat{DAB}=90^0$

$\Rightarrow \triangle DHA\sim \triangle DAB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{DH}{DA}=\frac{DA}{DB}\Rightarrow DA^2=DH.DB(1)$

Tương tự: $\triangle BHA\sim \triangle BAD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BD}\Rightarrow AB^2=BH.BD(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow (\frac{AD}{AB})^2=\frac{DH}{BH}$

$\Rightarrow \frac{DH}{BH}=(\frac{6}{8})^2=\frac{9}{16}$

$\Rightarrow \frac{DH}{BD}=\frac{9}{25}$

\(\frac{S_{ADB}}{S_{HDA}}=\frac{AH.BD}{AH.HD}=\frac{BD}{HD}=\frac{25}{9}\)

Akai Haruma
16 tháng 5 2021 lúc 20:51

Hình vẽ 1:

Akai Haruma
16 tháng 5 2021 lúc 20:53

Bài 2:

Theo kết quả bài 1, ta có $\frac{DH}{DB}=\frac{9}{25}$

Mà $DB=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10$ (cm) theo định lý Pitago

$\Rightarrow DH=\frac{9}{25}.DB=\frac{9}{25}.10=3,6$ (cm)

$BH=BD-DH=10-3,6=6,4$ (cm)

Hoàng Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Mai
22 tháng 5 2021 lúc 20:43

hình vẽ đâu ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Mai
3 tháng 6 2021 lúc 8:13

hình vẽ đâu

Khách vãng lai đã xóa
Nga Mai
2 tháng 12 2023 lúc 22:41

16 cm

Ngô hà anh thi
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Linh
14 tháng 3 2016 lúc 20:09

Talet di ban

Đinh Thanh Nhàn
14 tháng 3 2016 lúc 20:12

học tam giác đồng dạng chưa e

học rồi thì cm kiểu tam giác đồng dạng í

de//bc=>góc ade=abc(đồng vị)

góc a chung=>abc đồng dạng với ade

=>ad/ab=ae/ac=>ac=8=>ec=5

tương tự tính đk de

Nguyễn Phước Gia Hưng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2019 lúc 10:54

(có nhiều cách giải)

Hình bên có tất cả 3 hình nình hành gồm AMND, MBCN và ABCD

Vì M và N là trung điểm của AB và CD nên AM = MB = DN = Nc = 18 cm

Diện tích hình bình hành AMND là : 22 x 18 = 369 (cm2)

Tổng diện tích các hình bình hành có trong hình vẽ chính bằng tổng diện tích của 4 hình bình hành AMND là : 396 x 4 = 1584 cm2

            Đáp số : 1584 cm2

Đào Ánh Tuyết
26 tháng 3 2023 lúc 19:42

cao minh tâm ơi Diện tích hình bình hành AMND là : 22 x 18 = 369 (cm2)sai rồi =396 mà