tại sao ko nên thức quá khuya, làm vc quá sức
Tại sao không nên làm việc quá sức? Thức quá khuya?
- Không nên làm việc quá sức và thức quá khuya vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các hệ cơ quan khác.
Tại sao không nên làm việc quá sức và thức quá khuya?
A. Vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các hệ cơ quan khác.
B. Vì sẽ ảnh hưởng đến người khác.
C. Vì ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của cơ thể.
D. Vì thức khuyu sẽ dẫn đến béo phì.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Không nên làm việc quá sức và thức quá khuyu vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các hệ cơ quan khác.
Trong giai đoan này học sinh tăng cường ôn thi nhưng có nên thức khuya và làm việc, học tập quá sức không? Vì sao? Em hãy đề ra những biện pháp học tập hiệu quả nhưng vẫn giữ gìn bảo vệ hệ thần kinh được tốt
- Không nên thức khuya để hok bài và làm việc quá sức
Vì : Nếu làm vậy thik bộ não sẽ ko đc nghỉ ngơi đúng thời gian cần thiết, do đó sẽ rất căng thẳng cho não bộ vik làm việc quá tải vì vậy thường gây nhiều hiệu ứng có hại khác nhau như suy giảm trí nhớ, đau đầu, hay quên, khó ngủ,....vv
Thêm nữa, nếu hok quá sức và quá khuya vậy cũng làm cho bộ não ko nhớ đc cái vừa mới học nên công sức bỏ ra cũng đổ sông đổ bể
- Những biện pháp hok tập hiệu quả nhưng...... :
+ Hok đúng giờ giấc, khi hok thik ko nên nghe nhạc quá căng mak nên nghe nhạc thư giãn
+ Hok có bài bản, hệ thống rành mạch, ko hok một cách tràn lan cái này sang cái kia
+ Cố gắng thuộc dần 1 bài kĩ thay vì cố thuộc nhiều bài trong một lúc
+....vv
Em út: Tại sao buổi sáng mới thấy mặt trời mà buổi tối thì không thấy mặt trời ?
Anh Hai: Em út ! Em cứ hay hỏi chuyện về mặt trời hoài à ! Đi ngủ đi !
Mẹ: Các con ! Trễ rồi nên các con phải đi ngủ đi ! Thức khuya quá không tốt cho sức khỏe đâu !
Anh Hai: Mẹ ơi ! Em út hay hỏi chuyện dưới đất tới chuyện trên trời hoài à !
Mẹ: Nè bé út ! Con phải đi ngủ sớm để con mới lớn nhanh được.
Em út: Dạ !
Đến buổi sáng,Các con dậy và đi chơi.
Anh Hai: Sáng rồi,dậy đi chơi thôi
Anh Ba: Dậy đi chơi kìa !
Em út: Dạ !
Lúc đó,Em út đá bóng trong nhà rồi thấy tiếng cái kính của tủ bị vỡ.Em út ra chơi với Anh Ba mà bỗng nhiên Mẹ bảo các con:
Mẹ: Các con ! Đứa nào làm vỡ kính của tủ trong phòng của mẹ ?
Anh Ba: Sáng giờ con đâu có làm vỡ kính trong phòng của mẹ đâu ! Con đang chơi ngoài sân mà !
Mẹ: Vậy có phải bé Hai làm vỡ kính trong phòng của mẹ không ?
Anh Hai: Sáng giờ con đâu có làm vỡ kính trong phòng của mẹ đâu ! Con đang tập thể dục ở ngoài sân mà ! Mẹ nói với con là tập thể dục thì mới tốt cho sức khỏe mà.
Mẹ: Vậy đứa nào làm vỡ kính trong phòng của mẹ.Mau nhận lỗi để mẹ còn tha thứ.
Em út: Hả ! Vậy sáng con đá bóng làm vỡ kính của mẹ rồi hả ! Con xin lỗi mẹ !
1.Chúng ta nên ngủ sớm thì mới lớn....... được
A.Chậm
B.Nhanh
Tại sao khi đun nc ta ko nên để nc quá đày?
Tại sao đường tàu lại có những ô nhỏ trên đường mà ko làm phẳng?
các bn giúp mik nha>-<
Câu 1 :
Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước. Bên cạnh đó, đổ quá đầy nước sẽ khiến cho việc xách quai ấm gặp khó khăn do hơi nước bốc lên cao, có thể gây bỏng tay nhẹ hoặc nặng
Câu 2 :
Vì có các cạnh sắc nhọn và kích thước nhỏ khá đều nhau nên chúng nằm đan vào nhau mà không tạo ra bề mặt phẳng hay kín mà sẽ tạo ra nhiều khe hở. Việc này sẽ giúp thoát nước tức thì. Ngoài ra, vì việc rải đá giúp đường tàu nằm ở vị trí cao hơn mặt đất xung quanh nên nước sẽ không ngập qua đường tàu
Trả lời :
a) Nước sẽ bị tràn ra ngoài vì sự giãn nở vì nhiệt
b) Khi dãn nở vì niệt đường tàu sẽ ko bị hoá cong
~HT~
Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nước sôi sẽ dẫn đến việc nước tràn ra khỏi ấm. Lý giải cho hiện tượng này, chúng ta hãy nhớ lại kiến thức sự nở vì nhiệt của các loại chất trong chương trình Vật Lý lớp 6.
Khi được đun sôi, nước sẽ nở lên do nhiệt độ tăng cao. Nước bị làm nóng sẽ nở ra dẫn đến thể tích cũng tăng lên. Kèm theo đó là khi nước sôi sẽ có bọt khí thoát ra từ đáy ấm nước, làm nước trên mặt bị khuấy động mạnh. Từ đó dẫn đến việc nước trong ấm bị bắn trào ra ngoài.
Vì có các cạnh sắc nhọn và kích thước nhỏ khá đều nhau nên chúng nằm đan vào nhau mà không tạo ra bề mặt phẳng hay kín mà sẽ tạo ra nhiều khe hở.
Việc này sẽ giúp thoát nước tức thì. Ngoài ra, vì việc rải đá giúp đường tàu nằm ở vị trí cao hơn mặt đất xung quanh nên nước sẽ không ngập qua đường tàu
Học tốt
cấm làm theo hình thức này vì quá nguy hiểm;tại sao muốn làm cho nước sôi do không đủ điều kiện nên dùng dây điện đun nóng nước sôi?
a) vậy có nguy hiểm không tại sao?
Như vậy sẽ rất nguy hiểm
Nước là chất dẫn điện mà cho dây vào nồi nước đun sôi có khi bị giật chết ko hay :v
Các nha sĩ khuyên ta ko nên ăn thức ăn quá nóng ? vì sao?
Vì khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dẫn đến rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng.
Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Răng được cấu tạo từ mem răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở dẫn đến men răng dễ bị hư hoặc tổn hại đến răng
Các nha sĩ khuyên ta ko nên ăn thức ăn quá nóng ? vì sao?
Vì men răng dễ bị rạn nứt. Vì vậy, khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...).
trong khi trời nắng người ta ko nên bơm xe quá căng . Tại sao?
Vì khi trời nắng, nhiệt độ tăng cao làm không khí trong lốp xe giãn nở gây nổ lốp, vì vậy ta không nên bơm bánh xe thật căng
Tại sao các bác sĩ nha khoa khuyên chúng ta rằng không nên ăn thức ăn nóng quá hoặc lanh quá dễ bị hư răng?
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).
Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá (hoặc quá lạnh) lớp men ở ngoài bị nóng ( hoặc lạnh) trước dãn nở (co lại) dẫn đến men răng dễ bị dạn nứt, hư tổn đến răng