Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm khi tham gia giao thông đường thủy :
Kể tên một số phương tiện giao thông đường thủy mà em biết. Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm khi tham gia giao thông đườn thủy. (viết: không quá 30 dòng)
Các Phương tiện giao thông đường thủy là:
1; Tàu thủy; 2 ca nô, xuồng máy, ghe,
2; Những việc nên làm khi tham gia giao thông đường thủy:
a, Đối với người điều khiển phương tiện:
- Cần phải có bằng điều khiển phương tiện đường thủy nếu đó là yêu cầu bắt buộc với phương tiện đang điều khiển.
- Không chở quá trọng tải, hoặc kích thước hàng hóa cho phép. hoặc số hành khách cho phép.
- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia điều khiển phương tiện.
- Đi đúng tốc độ làm chủ tay lái để đảm bảo an toàn giao thông đường thủy.
b, Đối với người tham gia trên phượng tiện giao thông đường thủy: - - Cần ặc áo phao tránh đuối nước khi có ta nạn xảy ra.
- Không chen lấn xô đẩy khi lên xuống, hoặc trong quá trình tham gia phương tiện giao thông đường thủy.
- Không xả chất thải, rác xuông sông hồ trong quá trình tham gia giao thông đường thủy. Nhằm tránh gây mất mỹ quan và vệ sinh môi trường sông nước.
giúp mik bài an toàn giao thông này với!!!!!
Phương tiện công cộng mà em đã được tham gia nhiều nhất là xe buýt.
Những việc nên làm và không nên làm khi tham gia xe buýt:
* Việc nên làm:
- Mua vé (hoặc vé tháng) và xuất trình vé trước và sau khi lên xe.
- Lắng nghe sự hướng dẫn của nhân viên trên xe.
- Tuân thủ các quy định của xe.
- Chú ý quãng đường đi, điểm dừng, đểm đến.
- Đứng, ngồi đúng vị trí của mình.
- Nhường chỗ cho trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ có thai.
- Giữ gìn vệ sinh.
- Tuân thủ 5K và giãn cách theo quy định của Bộ y tế.
- Chú ý giữ gìn và bảo vệ tài khản cá nhân.
* Việc không nên làm:
- Hút thuốc khi trên xe
- Chen lấn, xô đẩy khi lên, xuống và đang ở trên xe.
- Xả rác bừa bãi, ăn uống trên xe.
- Nói chuyện, cười đùa, mở nhạc lớn làm ảnh hưởng đến người khác.
-...
Xuống xe mới bỏ đi. Không vứt vé bừa bãi trên xe. Khi gặp người già, người cao tuổi, phụ nữ có thai thì nên nhường ghế.
Những việc làm nên tránh đi xe bus:
Viết một đoạn văn từ 20 đến 25 dòng về đề bài: Em hãy lựa chọn một loại phương tiện giao thông công cộng mà em đã tham gia. Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm khi tham gia phương tiện giao thông công cộng đó.
Hôm đó đang trên đường đi học về cũng lũ bạn, em cùng họ đang ngồi nghỉ chân tại quán nước bên đường thì đột nhiên đập vào mắt em là hình ảnh một bà cụ mù đang loay hoay qua đường trong làn xe tấp nập. Có rất nhiều người đi qua đi lại ở đó nhưng không một ai chịu giúp bà. Rồi chuyện bất ngờ đã xảy đến. Bà bị một chiếc xe ô tô tông phải. Tất cả ánh mắt của mọi người đều tụ lại chỗ bà cụ. Người thì lấy điện thoại ra quay phim, chụp ảnh. Người thì bàn tán xôn xao, lướt qua như không có chuyện gì. Đáng nói nhất là người tài xế lái xe ô tô, hắn tông trúng bà cụ rồi hoảng hốt ngồi yên trong xe một lúc không bước xuống xe xem cụ như thế nào.
Em thấy như vậy liền chạy lại gần, thấy cụ tay trầy xước rớm máu, nên hô hoán lên bảo mọi người ai có điện thoại thì gọi cấp cứu giúp bà. Người thì thấy có điện thoại nên lẩn đi, rồi đi mắt, người thì nghĩa hiệp một tí gọi xe ôm chở bà cụ lên trạm y tế. Một lát sau thì các chú công an cũng đến các chú xử lí rất nhanh, phê bình những người dân xung quanh đó, thấy tai nạn mà không gọi ngay cho công an, hoặc cán bộ y tế gần nhất mà lại lấy điện thoại chụp ảnh, quay phim,.. Còn bác lái xe bây giờ đã không ru rú trong xe nữa bác ta đã theo các chú công an lên phường giải quyết. Các chú tuyên dương em và người đàn ông lúc nãy đã giúp cụ.
hãy viết một đoạn văn khoảng 20
đến 25 câu em hãy lựa chọn một loại phương tiện giao thông công cộng mà em đa tham gia. hãy nêu những việt nên làm và không nên làm khi tham gia phương tiện giao thông công cộng đó
những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao giao thông an toàn
tham khao:
Người đi xe đạp không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; Người đi xe đạp không có các hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia an toàn giao thông
Nên làm:
- Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
- Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
- Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
Không nên làm:
- Đi xe dàn hàng ngang.
- Vượt đèn đỏ.
- Mang, vác vật cồng kềnh.
Viết một đoạn văn từ 20 đến 25 dòng về đề bài: Em hãy lựa chọn một loại phương tiện giao thông công cộng mà em đã tham gia. Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm khi tham gia phương tiện giao thông công cộng đó?
Em đang thi về giao thông nhé,hình như em thấy mấy anh chị lớp 4 ở trường tiểu học hưng dũng 1 cũng có đề thi này
Bài làm
Hiện nay xe bus là một loại hình phương tiện giao thông công cộng được rất nhiều người ưa chuộng và em cũng là một trong số đó. Việc trải nghiệm trên phương tiện công cộng là xe bus đã giúp em rút ra rất nhiều bài học khi sử dụng phương tiện này. Sau đây là một số ý kiến của em về những việc nên làm khi đi xe bus như sau:
Những điều nên làm khi đi xe bus:
Đứng đúng điểm chờ xe busKhi bước lên xe cần nhanh chân và không đứng tại khu vực bậc lên (chỗ cửa xe mở ra đóng vào)Xác định chỗ ngồi và khẩn trương vào chỗ. Nếu hết chỗ thì đứng bám và đi xuống cuối xe.Luôn nhớ khi đã đưa tiền cho nhân viên thu vé thì hãy cầm vé, không đứa vé thì bảo họ phải đưa vé cho bản thân. Khi có vé trên tay hãy giữ lấy nó. Xuống xe mới bỏ đi.Không vứt vé bừa bãi trên xe.Khi gặp người già, người cao tuổi, phụ nữ có thai thì nên nhường ghế.Học sinh, sinh viên luôn mang theo vé tháng.Chuẩn bị tiền lẻ khi lên xe.Lên xe cửa trước, xuống cửa sau.Những việc làm nên tránh khi đi xe bus:
Cười đùa, nói chuyện to trên xe.Không ngồi gác chân lên ghế đằng trước.Bạn @Nguyễn Minh Phương cop mạng à?
Hãy viết từ 20 - 25 câu về những việc không nên làm và nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn.
giúp mk nhé, trả lời mk tick cho nha
Em tham khảo:
Những việc nên làm:
Đi đúng tốc độ cho phép.Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cuaKhi điều khiển xe đạp điện cần đội mũ bảo hiểm.Đi buổi tối phải chắc chắn xe phải đang bật đèn.Những việc không nên làm:
Đi xe dàn hàng ngang.Phóng nhanh, vượt ẩu.Sử dụng ô, điện thoại di động.Chở quá số người cho phép.Buông cả hai tay khi đang tham gia giao thông.Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khácĐứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay láiKhông đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.Đi xe đạp không ăn uống khi tham gia giao thông, vừa đi vừa ăn đồ, uống nước.Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.Mang vác các vật cồng kềnh…Có tuân thủ đúng những quy định trên, chúng ta mới giữ được sự an toàn của bản thân và những người tham gia giao thông xung quanh.
VIẾT (từ 20– 25 dòng)
Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn.
Tk:
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
Tham khảo nhé:
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạpĐi xe dàn hàng ngang;Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
Mang, vác vật cồng kềnh;Sử dụng ô;Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.II. Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông an toàn số 21. Những việc nên làm khi đi xe đạp:Người đi xe đạp phải chú ý quan sát khi tham gia giao thông, xe lắp còi, phanh ổn định.Người đi xe đạp, xe đạp điện kiểm tra bánh xe có đủ hơi không để tham gia giao thông an toàn, không bị hết hơi, nổ lốp bất ngờ gây nguy hiểm cho bản thân và những người khác.Người điều khiển xe đạp phải điều khiển xe đi bên phải theo chiều đi của mình và đi đúng phần đường, làn đường quy định.Người điều khiển xe đạp phải đi trên làn đường trong cùng phía tay phải.Người điều khiển xe đạp phải chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm hệ thống đèn tín hiệu, biển báo hiệu đường bộ, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn và hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.Người điều khiển xe đạp phải chở đúng số người theo quy định của pháp luật.Người điều khiển xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.2. Những việc không nên làm khi đi xe đạp:Người đi xe đạp không ăn uống khi tham gia giao thông, vừa đi vừa ăn đồ, uống nước.Người đi xe đạp không đèo 3, đèo 4 đi trên đườngNgười đi xe đạp không đua xe đạp, lạng lách, đánh võng, cố tình bấm còi xe gây mất trật tự.Người đi xe đạp không cố tình cười đùa, nô nghịch trên đường, đưa đồ qua lại giữa hai xe nhiều lần, bóp phanh kít trên đường, đang đi dừng lại bất ngờ.Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang;Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;Người đi xe đạp không sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Người đi xe đạp không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Người đi xe đạp không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;Người đi xe đạp không sử dụng ô, một tay cầm ô, một tay điều khiển xe vừa chắn tầm nhìn xe sau và bản thân người đi xe đạp không chủ động trong nhiều tình huống tham gia giao thông, dễ gây tai nạn.Người đi xe đạp không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;Người đi xe đạp không có các hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Đây là gợi ý của mình bạn tham khảo nha, hơi dài nhưng khá nhiều chi tiết đó .