khi người thợ lặn đó mang theo đồng hồ. Tính lực đẩy Ác-si-mét lên đồng hồ của người đó. Biết thể tích của đồng hồ là 93cm^2
Thể tích của một miếng đồng đặc là 6 dm³
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng khi nó được nhúng chìm trong nước? Nếu miếng đồng được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
b) Nếu miếng đồng được nhúng ở những độ sâu khác nhau áp suất mà nước tác dụng lên miếng đồng có thay đổi không? Tại sao?
c) Tính áp suất mà nước tác dụng lên miếng đồng, khi nó được nhúng ở độ sâu 70cm so với mặt thoáng. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m³
\(V=6dm^3=6\cdot10^{-3}m^3\)
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot6\cdot10^{-3}=60N\)
Nếu miếng đồng nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi do thể tích vật chìm thay đổi theo công thức \(V=S\cdot h\)( do vật cùng tiết diện nên so sánh ta so sánh h).
b)Áp suất miếng đồng thay đổi.
c)Áp suất nước tác dụng lên miếng đồng ở độ sâu 70cm:
\(p=d\cdot h=10000\cdot0,7=7000Pa\)
Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m
B. 17 m
C. 75 m
D. 305 m
Âm truyền trong nước với vận tốc 1500 m/s.
Khoảng cách từ người thợ lặn đến nơi đặt đồng hồ là:
Chọn C
Câu 1:
a) Một miếng đồng có thể tích 0,3 dm3 nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng đồng.
b) Móc một vật vào lực kế ở ngoài không khí, số chỉ của lực kế là 2,3N. Khi nhúng chìm trong nước lực kế chỉ 1,8N. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật.
c) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?
a) Lực đẩy của Acsimet tác động lên miếng đồng là :
\(P=dV=10000.0,003=30\)
c) Lực asimet tác động lên vật là :
\(4,8N-3,6N=1,2N\)
Thể tíc vật là :
\(V=F_a=1,2:10000=0,00012\left(m^3\right)\)
Bài 6: Một vật có thể tích 100cm3
a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật đc nhúng chìm hoàn toàn trong xăng?
b) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật nổi 1/2 trong nước?
Biết trọng lượng riêng của xăng là 7000N/m3, của nước là 10000N/m3
\(100cm^3=0,0001m^3\)
a. \(F_A=dV=7000\cdot0,0001=0,7N\)
b. \(V'=\dfrac{1}{2}V=5\cdot10^{-5}m^{-5}\)
\(=>F'_A=d'V'=10000\cdot5\cdot10^{-5}=0,5N\)
Một chiếc đồng hồ vận hành nhờ một lò xo xoắn. Khi lò xo xoắn dãn hoàn toàn thì đồng hồ không hoạt động nữa, khi đó người ta phải lên dây cót đồng hồ.
Bộ phận nào của đồng hồ đã tích trữ năng lượng để duy trì chuyển động của các kim đồng hồ?
Năng lượng mà bộ phận trên tích trữ thuộc dạng nào của cơ năng?
Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/25 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s.
Khoảng cách của nó và người thợ lặn là :
\(s=v.t=\dfrac{1}{25}.1500=60\left(m\right)\)
a.1 vật bằng thép có thể tích 500cm3 đc nhúng chìm vào trong nước, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy ác-si-mét lên vật đó?b.khi nhúng chìm 1 vật bằng thép ở câu a và 1 vật bằng nhôm có cùng thể tích. So sánh lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên 2 vật trên?c.treo vật bằng thép ở câu a vào lực kế và nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 2N. Hãy tính trọng lượng của vật?giúp mình gấp với, thứ 3 thi rồi !!
Hai miếng đồng 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 được nhúng chìm trong nước h1=20cm,h2=10cm . Gọi F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng?
Cùng làm bằng đồng: \(\Rightarrow d_1=d_2\)\(\Rightarrow D_1=D_2\)
\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1};V_2=\dfrac{m_2}{D_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{1}{2}\)
Xét tỉ lệ lực đẩy Ác si mét:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_1\cdot V_1}{d_2\cdot V_2}=\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{2}\)
Câu 1(6.0điểm): Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Từ đó cho biết lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2(4.0điểm): Thể tích của một miếng sắt là 12dm3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, của rượu là 8000N/m3.
b) Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
đang gấp ạ
Câu 2.
\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)
Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)
Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)
Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau